K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2023

Thể tích của bể nước là:

     \(12\times3\times20=720\) \(\left(m^3\right)\)

Nếu mặt nước trong bể cách miệng bể 0,6m thì thể tích nước trong bể là:

      \(\left(3-0,6\right)\times12\times20=576\left(m^3\right)\)

Đủ dùng cho số ngày là:

       \(576\div64=9\) ( ngày )

   Vậy thể tích bể là \(720m^3\) và nếu mực nước cách miệng bể 0,6m thì đủ dùng trong 9 ngày

Tick hộ mình với bạn^^

20 tháng 4 2023

Thể tích của bể nước là:

     12\times3\times20=720 \left(m^3\right)

Nếu mặt nước trong bể cách miệng bể 0,6m thì thể tích nước trong bể là:

      \left(3-0,6\right)\times12\times20=576\left(m^3\right)

Đủ dùng cho số ngày là:

       576\div64=9 ( ngày )

   Vậy thể tích bể là 720m^3 và nếu mực nước cách miệng bể 0,6m thì đủ dùng trong 9 ngày

8 tháng 5 2023

a) Thể tích của bể nước là:

V = chiều dài x chiều rộng x chiều cao
V = 4m x 2.5m x 2m
V = 20 m^3

b) Lượng nước còn lại trong bể sau khi tưới cây trong vườn là:

20 m^3 - 4 m^3/ngày x số ngày

Để tính số ngày, ta chia thương của lượng nước còn lại cho lượng nước tiêu thụ mỗi ngày:

Số ngày = (20 m^3 - 4 m^3/ngày x số ngày) / 4 m^3/ngày

Giải phương trình ta có:

4 số ngày = 20 m^3 - 4 m^3/ngày x số ngày
5 số ngày = 20 m^3
Số ngày = 4 ngày

22 tháng 5 2022

Thể tích cái bể là:

4 x 2 x 3,5 = 28 m3

câu b có thiếu đề không vậy ?

22 tháng 5 2022

Thể tích bể là:

4 x 2 x 3,5 = 28 (m3)

4/5 thể tích bể có:

28 x 4/5 = 22.4 (m3)

Chiều cao mực nước là:

22,4 : 4 :2 = 2,8 (m)

Cách miệng bể số m là:

3,5 - 2,8 = 0,7 (m)

22 tháng 5 2022

THỂ TÍCH là

4.2.3,5=28(m3)=28000 lít

thể tích sau khi ng ta đổ là

28000.4/5=22400(lít)=22,4

chiều cao là

22,4:4:2=2,8(m)

nước cách miệng bể số m là

3,5-2,8=0,7(M)

26 tháng 4 2023

a)Thể tích của bể nước là:

\(V_1=2,4.1,2.0,8=2,304\left(m^3\right)\)

 

b) Thể tích nước trong bể là:

\(V_2=2,304.60\%=1,3824\left(m^2\right)\)

Thể tích nước cần đổ thêm để đầy bể là:

\(V_3=2,304-1,3824=0,9216\left(m^3\right)=921,6\left(l\right)\)

c) Thời gian để vòi chảy đầy bể nước là:

\(t=921,6:60=15,36\left(phút\right)\)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 7 2021

Lời giải:

a. Thể tích lượng nước đổ vào bể:

$20.120=2400$ (lít) $=2,4$ (mét khối)

Chiều rộng của bể nước:

$2,4:(2.0,8)=1,5$ (m)

b. 

Thể tích của bể: $(120+60).20=3600$ (lít) $=3,6$ (mét khối)

Chiều cao của bể là:

$3,6:(2.1,5)=1,2$ (m)

 

24 tháng 4 2022

Thể tích bể hình chữ nhật là : \(2,8.1,4.1,5=5,88\left(m^3\right)\)

Nước trong bể chiếm : \(5,88.45\%=2,646\left(m^3\right)\)

Cần đổ thêm : \(5,88-2,646=3,234\left(m^3\right)\)

Đổi \(3,234m^3=3234dm^3=3234l\)

Vậy cần đổ thêm \(3234l\) nước nữa để nước đầy bể

NV
8 tháng 4 2023

a.

Thể tích nước trong bể là:

\(2.1,4.1,5=4,2\left(m^3\right)\)

b.

Đổi \(4,2\left(m^3\right)=4200\) (lít)

Thể tích nước cần đổ thêm để đầy bể là:

\(4200.\left(100\%-60\%\right)=1680\left(lít\right)\)

8 tháng 4 2023

a) Thể tích của bể là:

\(V_1=2.1,4.1,5=4,2\left(m^3\right)=4200\left(lít\right)\)

Thể tích nước trong bể là:

\(V_2=4200.60\%=2520\left(lít\right)\)

b) Số nước phải đổ thêm để nước trong bể đầy là:

\(V_3=4200-2520=1680\left(lít\right)\)

21 tháng 5 2017

a) Thể tích nước đổ vào:

120 x 20 = 2400 (l) = 2,4 (m3)

Chiều rộng của bể nước:

2,4 : (2 x 0,8) = 1,5(m)

b) Thể tích của bể nước:

2400 + 60 x 20 = 3600 (l) = 3,6 (m3)

Chiều cao của bể nước:

3,6 : (2 x 1,5) = 1,2 (m)