Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : 5x-2\(⋮\)2x-7
\(\Rightarrow\)10x-4\(⋮\)2x-7
\(\Rightarrow\)10x-35+31\(⋮\)2x-7
\(\Rightarrow\)5(2x-7)+31\(⋮\)2x-7
Vì 5(2x-7)\(⋮\)2x-7 nên 31\(⋮\)2x-7
\(\Rightarrow2x-7\inƯ\left(31\right)=\left\{\pm1;\pm31\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{3;4;-12;19\right\}\)
Vậy x\(\in\){-12;3;4;19}
\(S=\left(1+3\right)+\left(3^2+3^3\right)+\left(3^4+3^5\right)+...+\left(3^8+3^9\right)=\)
\(=4+3^2\left(1+3\right)+3^4\left(1+3\right)+...+3^8\left(1+3\right)=\)
\(=4\left(1+3^2+3^4+...+3^8\right)⋮4\)
Nếu cần mk làm câu 2 trc :
2)
a.
Gọi số tự nhiên đầu tiên là a
=> 2 số tiếp theo là a+1 và a+2
=> Tổng của chúng là :
a + a + 1 + a + 2
= 3a + 3
= 3 ( a + 2 ) chia hết cho 3 ( đpcm )
b.
Gọi số tự nhiên đầu tiên là a
=> 3 số tiếp theo là a+1; a+2 và a+3
=> tổng của chúng là :
a + a + 1 + a + 2 + a + 3
= 4a + 6
ta có 4a chia hết cho 4 mà 6 ko chia hết cho 4
=> ko chia hết
1)
a.
Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a; a+1 và a+2
+) Nếu a chia hết cho 3 => đpcm
+) Nếu a ko chia hết cho 3 : ( có 2 trường hợp )
TH1 : a = 3k + 1
=> a + 2 = 3k + 1 + 2
=> a + 2 = 3k + 3
=> a + 2 = 3 ( k + 1 ) chia hết cho 3
=> a + 2 chia hết cho 3 ( đpcm )
TH2 : a = 3k + 2
=> a + 1 = 3k + 2 + 1
=> a + 1 = 3k + 3
=> a + 1 = 3 ( k + 1 ) chia hết cho 3
=> a + 1 chia hết cho 3 ( đpcm )
Ta lấy mũ cuối là của số 52013 ta được :"3"
Ta có:53=125
Ta lấy 125 chia 7 sẽ được 17 và dư 6
Ta lấy mũ cuối là của số 5 2013 ta được :"3"
Ta có:5 3=125
ta lấy 125 chia 7 sẽ được 17 và dư 6
ủng hộ nha
thanks
Ta có 3n - 2n chia hết cho n + 1
=> n chia hết cho n + 1
=> n = 0
Ta có 3n - 2n chia hết cho n + 1
\(\Rightarrow\)n chia hết cho n + 1
\(\Rightarrow\)n = 0
Câu 1: Bài giải:
a) Có số học sinh thích Toán và Văn là:
75 + 60 = 135 (học sinh)
Số học sinh thích Toán và Văn là:
135 - 100 + 5 = 40 (học sinh)
b) Do 75 học sinh thích Toán và 60 học sinh thích Văn nên số học sinh thích cả 2 môn nhiều nhất là 60 học sinh
c) Số học sinh ít nhất thích cả 2 môn là:
135 - 100 = 35 (học sinh)
ĐS: a) 40 học sinh
b) 60 học sinh
c) 35 học sinh
Câu 2: Bài giải:
- Từ 1 đến 9 có 9 số có 1 chữ số, nên có 9 chữ số
- Từ 10 đến 99 có 90 số có 2 chữ số, nên có: 90 x 2 = 180 (chữ số)
- Từ 100 đến 256 có: 256 - 100 + 1 = 157 số có 3 chữ số, nên có: 157 x 3 = 471 (chữ số)
Vậy số chữ số đã viết để đánh hết cuốn sổ tay là: 9 + 180 + 471 = 660 (chữ số)
Đáp số:660 chữ số.
Bài 1:
a) Số học sinh thích cả toán và văn là: 75 + 60 - (100 - 5) = 40 ( học sinh )
b) Vì trong 100 học sinh có 75 học sinh thích toán và 60 học sinh thích văn nên số học sinh nhiều nhất thích cả toán và văn không thể vượt 60 học sinh.
- Vậy số học sinh thích cả 2 môn nhiều nhất là 60 ( học sinh )
c) Có ít nhất số học sinh thích cả 2 môn là: 75 + 60 - 100 = 35 ( học sinh )
Đáp số: a) 40 học sinh
: b) 60 học sinh.
: c) 35 học sinh
Bài 2:
Từ 1 đến 9 có 9 chữ số.
Từ 10 đến 99 có 90 số. => Số chữ số cần dùng là: 90 x 2 = 180 ( chữ số )
Từ 100 đến 256 có 157 số. => Số chữ số cần dùng là: 157 x 3 = 471 ( chữ số )
=> Cần dùng tất cả: 9 + 180 + 471 = 660 ( chữ số )
Đáp số: 660 chữ số
Ta có: aa : 7 : 11: 13 = a
aa : 1001 = a
aa = a x 1001
Mà a là số có 3 chữ số => a x 1001 sẽ ra số a
\(S=1+2+2^2+2^3+...+2^{29}\)
\(S=\left(1+2+2^2\right)+\left(2^3+2^4+2^5\right)+...+\left(2^{27}+2^{28}+2^{29}\right)\)
\(S=7+2^3.\left(1+2+2^2\right)+...+2^{27}.\left(1+2+2^2\right)\)
\(S=7+2^3.7+...+2^{27}.7\)
\(S=7.\left(1+2^3+...+2^{27}\right)\)
Vì \(7⋮7\) nên \(7.\left(1+2^3+...+2^{27}\right)⋮7\)
Vậy \(S⋮7\)
______
\(2^{x+1}+2^x.3=320\)
\(=>2^x.2+2^x.3=320\)
\(=>2^x.\left(2+3\right)=320\)
\(=>2^x.5=320\)
\(=>2^x=320:5\)
\(=>2^x=64=2^6\)
\(=>x=6\)
\(#NqHahh\)
\(#Nulc`\)
mình cho thử thôi chứ mình biết