Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Bình phương của 1 tổng bằng bình phương số thứ 1 cộng hai lần tích của số thứ nhất với số thứ hai cộng bình phương số thứ hai
2.Bình phương của 1 hiệu bằng bình phương số thứ 1 trừ 2 lần tích số thứ nhất với số thứ 2 cộng với bình phương số thứ 2.
3.Hiệu 2 bình phương bằng tích của tổng 2 số với hiệu 2 số.
4.Lập phương của 1 tổng bằng lập phương số thứ 1 + 3 lần tích bình phương số thứ 1 với số thứ 2 + 3 lần tích số thứ 1 với bình phương số thứ 2 + lập phương số thứ 2.
5. Lập phương của 1 tổng bằng lập phương số thứ 1 -3 lần tích bình phương số thứ 1 với số thứ 2 + 3 lần tích số thứ 1 với bình phương số thứ 2 - lập phương số thứ 2.
6.Tổng hai lập phương bằng tích giữa tổng 2 số với bình phương thiếu của 1 hiệu.
7.Hiệu 2 lập phương bằng tích giữa hiệu hai số với bình phương thiếu của 1 tổng.
ko hiểu đề bài cho lắm >:(
Bạn có rảnh quá thì đi học đi ,hay phụ ba mẹ đi ,tự nhiên đăng câu hỏi chào mọi người rảnh quá
\(-1,62+\frac{2}{5}+x=7\)
\(-1,62+0,4+x=7\)
\(-1,22+x=7\)
\(x=7-\left(-1,22\right)\)
\(x=8,22\)
ta có : A= 22 + 42 + 62 + ....+ 982 + 1002
A= 22( 12 + 22 + 32 + ....+ 492 + 502)
A= 22. \(\dfrac{50\left(50+1\right)\left(2.50+1\right)}{6}\)
A= 171700
Từ 2015 đường thẳng phân biệt cùng đi qua điểm O => Tạo được 4030 tia chung gốc.
Mà mỗi tia sẽ tạo với các tia còn lại 4029 góc => Có 4030.4029( góc)
Mà ở trong 4030.4029 góc thì có các góc lặp lại lần thứ 2 => Từ 2015 đường thẳng sẽ có số góc là: 4030.4029:2=2015.4029(góc)
Mà có 2015 góc bẹt => Có số góc khác góc bẹt là: 2015.4029-2015=2015.4028(góc)
=> Có số cặp góc bằng nhau được tạo thành(không kể góc bẹt) là: 2015.4028:2=2015.2014=4058210(góc)
Nguyễn Huy Tú
soyeon_Tiểubàng giải
Nguyễn Đình Dũng
Nguyễn Huy Thắng
Trần Quỳnh Mai
Silver bullet
Nguyễn Như Nam
Nguyễn Anh Duy
Hoàng Lê Bảo Ngọc
Võ Đông Anh Tuấn
hepl me
\(\left(3x-2\right)^{2k}+\left(y-\dfrac{1}{4}\right)^{2k}=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-2=0\\y-\dfrac{1}{4}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\y=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)
Với mọi n thì 6n, 4n luôn chẵn
Suy ra 6n +5 là lẻ (1)
4n +3 là lẻ (2)
Suy ra (1).(2) cũng là số lẻ
Vậy nó co chia hết cho 2
Đáng lẽ ra là không chứ không phải là có đâu nha, mình lộn
776Công Chúa Arocka
K NHA
776