Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Giong:
+Có chân giả
+Có hình thành bào xác
*Khác:
+Chỉ ăn hồng cầu
+Có chân giả ngắn
Trùng kiết lị giống trùng biến hình là đều có chân giả, chỉ là chân giả của trùng kiết lị rất ngắn.
→ Đáp án A
theo mình thì là: giống nhau: có cấu tạo giống nhau
Còn khác nhau thì là: trùng kiết lị có chân giả ngắn hơn trùng biến hình
Đây là so sánh TRùng kiết lị và trùng biến hình chứ có phải trùng kiết kị và trùng sốt rét đâu
Trùng kiết lị giống trùng biến hình ở điểm nào trong số các đặc điểm sau đây:
+ có chân giả
+ có hình thành bào xác
- Trùng kiết lị giống với trùng biến hình ở các đặc điểm:
+ Có chân giả | √ |
+ Sống tự do ngoài thiên nhiên | |
+ Có di chuyển tích cực | |
+ Có hình thành bào xác | √ |
- Trùng kiết lị giống với trùng biến hình ở các đặc điểm:
+ Chỉ ăn hồng cầu | √ |
+ Có chân giả dài | |
+ Có chân giả ngắn | √ |
+ Không có hại |
- Trùng kiết lị và trùng biến hình giống nhau về mặt cấu tạo, chỉ khác nhau ở chỗ chân giả trùng kiết lị ngắn hơn trùng biến hình.
*** Học tốt ~ MDia.
Cấu tạo :
- Trùng roi: đơn bào, hình thoi, đầu tù, đuôi nhọn, có điểm mắt,có roi dài,có nhân , chất nguyên sinh,chất diệp lục,hạt dự trữ,không bào có bóp , màng cơ thể
-Trùng giày: nhân nhỏ,nhân lớn, miệng,hầu,không bào tiêu hóa, không bào co bóp,lông bơi,cấu tạo đơn bào,hình đế giày
-Trùng biến hình: đơn bào,chất nguyên sinh lỏng,nhân,không bào tiêu hóa,không bào co bóp,ngoài ra còn có thêm chân giả do chất nguyên sinh dồn về 1 phía
-Trùng kiết lị: cấu tạo đơn bào giống trùng biến hình nhưng chân giả ngắn hơn
- Trùng sốt rét: có kích thước nhỏ, đơn bào, không có bộ phận di chuyển,không có các không bào,hình thức dinh dưỡng được thực hiện qua màng tế bào
Nơi sống
-Trùng roi: sống trong nước ( như ao,hồ,đầm,ruộng,vũng nước mưa,..)
-Trùng giày:sống trong cỏ ngâm,váng cống rãnh hoặc những váng nước đục
-Trùng biến hình: sống ở mặt bùn trong các ao tù hay hồ nước lặng,đôi khi nổi lẫn trên các mặt ao,hồ
-Trùng kiết lị:kí sinh ở thành ruột con người
-Trùng sốt rét:kí sinh trong máu người
Sinh sản
-Trùng roi: Sinh sản phân đôi(vô tính)
-Trùng biến hình:Sinh sản phân đôi( vô tính)
-Trùng giày:Sinh sản phân đôi theo chiều ngang( vô tính) và sinh sản tiếp hợp(hữu tính)
Trùng kiết kị:sinh sản liệt phân( vô tính)
Trùng sốt rét: sinh sản liệt phân( vô tính)
like nha bạn
chúc bạn học tốt
*Trùng roi:
-Cấu tạo:
+ Có kích thước hiển vi.
+ Cấu tạo từ 1 tế bào.
+ Hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù và có 1 roi dài.
+ Có điểm mắt.
+ Có không bào co bóp.
+ Có chứa diệp lục.
*Dinh dưỡng: dị dưỡng(khi ở chỗ tối lâu ngày) ,tự dưỡng(khi ở nơi có ánh sáng).
*Trùng giày:
-Cấu tạo:
+Phần giữa là phần nhân gồm: nhân nhỏ và nhân lớn.
+Nửa trước và nửa sau đều có không bào co bóp hình hoa thị, ở vị trí cố định. Chỗ lõm của cơ thể là rãnh miệng, cuối rãnh miệng có lỗ miệng và hầu.
-Dinh dưỡng: dị dưỡng:
+Thức ăn (gồm vi khuẩn, vụn hữu cơ...) được lông dồn về lỗ miệng. Thức ăn qua miệng và hầu vo thành viên trong không bào tiêu hóa. Sau đó không bào tiêu hoá rời hầu di chuyển trong cơ thể một quỹ đạo nhất định. Enzim tiêu hoá biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh.
+Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ thoát ở thành cơ thể.
*Trùng biến hình:
-Cấu tạo:
+ Bên trong gồm: Nhân, chất nguyên sinh lỏng,không bào co bóp, không bào tiêu hóa.
+ Có chân giả.
-Dinh dưỡng:dị dưỡng bằng cách bắt mồi và tiêu hóa mồi.
*Trùng kiết lị:
-Cấu tạo:
+ Là một loại trùng biến hình có kích thước chân giả rất ngắn
+ Cấu tạo đơn bào gồm: nhân, chất nguyên sinh, không bào tiêu hóa và không bào co bóp.
+ Chất nguyên sinh dạng lỏng.
- Dinh dưỡng: dị dưỡng bằng các nuốt hồng cầu.
*Trùng sốt rét:
-Cấu tạo:
+ Kích thước nhỏ
+ Không có cơ quan di chuyển
+ Không có không bào.
-Dinh dưỡng: dị dưỡng bằng cách hui vào hồng cầu và hút jeets chất nguyên sinh trong đó.
Tham khảo!
di chuyển
- ko bào co bóp và ko bào tiêu hóa.
- di chuyển bằng chân giả
- ko có ko bào
- bài tiết: nhờ ko bào co bóp thải các chất thải ra ngoài ở mọi nơi
- nuốt hồng cầu
Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.