\(5x^2-17x-18=0\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2020

\(5x^2-17x-18=0\)

\(\Leftrightarrow5x^2-30x+3x-18=0\)

\(\Leftrightarrow5x\left(x-6\right)+3\left(x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(5x+3\right)\left(x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x+3=0\\x-6=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x=-3\\x=6\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{-3}{5}\\x=6\end{cases}}}\)

Vậy \(x=\frac{-3}{5};x=6\)

6 tháng 4 2020

bạn giải theo delta nha :) mình vd một câu đó

\(1.x^2-11x+30=0\)

\(\Delta=\left(-11\right)^2-4.1.30=1>0\)

Do đó pt có 2 nghiệm phân biệt là:

\(x_1=\frac{11+\sqrt{1}}{2}=6;x_2=\frac{11-\sqrt{1}}{2}=5\)

6 tháng 4 2020

cảm ơn bạn

20 tháng 11 2017

(1)Phương trình đã cho tương đương với:
3x27x+33x25x1=x22x23x+43x2−7x+3−3x2−5x−1=x2−2−x2−3x+4
2x+43x27x+3+3x25x1=3x6x22+x23x+4⇔−2x+43x2−7x+3+3x2−5x−1=3x−6x2−2+x2−3x+4

(x2)(3x22+x23x+4+23x27x+3+3x25x1)=0⇔(x−2)(3x2−2+x2−3x+4+23x2−7x+3+3x2−5x−1)=0
Đến đây thì bạn có thể suy ra nghiệm của phương trình sau cùng là x=2x=2. Kiểm tra lại điều kiện ban đầu để kết luận nghiệm của phương trình đã cho.
(2)đk:23x723≤x≤7

Phương trình đã cho tương đương với:

3x183x2+4+x67x1+(x6)(3x2+x2)3x−183x−2+4+x−67−x−1+(x−6)(3x2+x−2)=0

(x6)(33x2+4+17x1+3x2+x2)⇔(x−6)(33x−2+4+17−x−1+3x2+x−2)=0

x=6⇔x=6

vì với 23x723≤x≤7

thì: (33x2+4+17x1+3x2+x2)(33x−2+4+17−x−1+3x2+x−2)>0

NV
10 tháng 8 2020

3.

ĐKXĐ: \(x\ge-1;x\ne13\)

\(\left(x+2\right)\left(\sqrt{x+1}-2\right)=\sqrt[3]{2x+1}-3\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\sqrt{x+1}-2x-4=\sqrt[3]{2x+1}-3\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\sqrt{x+1}+x+1-\left(2x+1\right)-\sqrt[3]{2x+1}=0\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x+1}=a\\\sqrt[3]{2x+1}=b\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a^3+a-b^3-b=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a=b\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}=\sqrt[3]{2x+1}\) (\(x\ge-\frac{1}{2}\))

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^3=\left(2x+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x=?\)

NV
10 tháng 8 2020

2.

ĐKXĐ: \(x\ge-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow8x^3+2x-\left(2x+2\right)\sqrt{2x+1}=0\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}2x=a\\\sqrt{2x+1}=b\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a^3+a-\left(b^2+1\right)b=0\)

\(\Leftrightarrow a^3-b^3+a-b=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a=b\)

\(\Leftrightarrow2x=\sqrt{2x+1}\) (\(x\ge0\))

\(\Leftrightarrow4x^2=2x+1\)

\(\Leftrightarrow x=?\)

6 tháng 4 2020

cảm ơn bạn

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 10 2019

Bài 1a:

Ta thấy vế trái là số tự nhiên với mọi $x,y\in\mathbb{N}^*$. Do đó $\sqrt{9x^2+16x+32}\in\mathbb{N}^*$

Điều này xảy ra khi \(9x^2+16x+32\) là số chính phương.

Đặt \(9x^2+16x+32=t^2(t\in\mathbb{N}^*)\)

\(\Leftrightarrow 81x^2+144x+288=9t^2\)

\(\Leftrightarrow (9x+8)^2+224=(3t)^2\Leftrightarrow (3t-9x-8)(3t+9x+8)=224\)

Hiển nhiên $3t+9x+8>0; 3t+9x+8>3t-9x-8$ với mọi $x,t\in\mathbb{N}^*$ và $3t+9x+8; 3t-9x-8$ cùng tính chẵn lẻ.

Do đó \((3t+9x+8; 3t-9x-8)=(16;14); (28;8); (56;4); (112;2)\)

Thử các TH trên ta thu được $x=2$ là kết quả duy nhất thỏa mãn

Thay vào PT ban đầu suy ra $y=\frac{-7}{4}$ (vô lý)

Do đó không tồn tại $x,y$ thỏa mãn.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 10 2019

Bài 1b:

ĐKXĐ: \(x\geq \frac{-1}{3}\)

PT \(\Leftrightarrow 4x^3+5x^2+3x+1-\sqrt{3x+1}=0\)

\(\Leftrightarrow 4x^3+5x^2+3x-\frac{3x}{\sqrt{3x+1}+1}=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(4x^2+5x+3-\frac{3}{\sqrt{3x+1}+1}\right)=0\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=0\\ 4x^2+5x+3-\frac{3}{\sqrt{3x+1}+1}=0(*)\end{matrix}\right.\)

Xét $(*)$

\(\Leftrightarrow 4x^2+x+4x+1+2-\frac{3}{\sqrt{3x+1}+1}=0\)

\(\Leftrightarrow x(4x+1)+(4x+1)+\frac{2\sqrt{3x+1}-1}{\sqrt{3x+1}+1}=0\)

\(\Leftrightarrow (4x+1)(x+1)+\frac{3(4x+1)}{(\sqrt{3x+1}+1)(2\sqrt{3x+1}+1)}=0\)

\(\Leftrightarrow (4x+1)\left[(x+1)+\frac{3}{(\sqrt{3x+1}+1)(2\sqrt{3x+1}+1)}\right]=0\)

Với mọi $x\geq \frac{-1}{3}$ dễ thấy biểu thức trong ngoặc vuông luôn dương. Do đó $4x+1=0\Rightarrow x=\frac{-1}{4}$ (thử lại thấy t/m)

Vậy \(x=0\) hoặc \(x=-\frac{1}{4}\)