K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2017

Phân số chỉ số học sinh còn lại của lớp 5A sau khi cử 1/4 số học sinh là

  \(1-\frac{1}{4}=\frac{3}{4}\)(số học sinh lớp 5A)

Phân số chỉ số học sinh còn lại của lớp 5B sau khi cử 1/3 số học sinh là

\(1-\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\)(số học sinh lớp 5B)

Vì số học sinh còn lại của hai lớp bằng nhau

Nên 3/4 số học sinh lớp 5A=2/3 số học sinh lớp 5B

Suy ra 6/8 số học sinh lớp 5A=6/9 số học sinh lớp 5B

Hay số học sinh lớp 5A=8/9 số học sinh lớp 5B

Số học sinh lớp 5A là \(68:\left(8+9\right)\times8=32\)(học sinh)

Số học sinh lớp 5B là \(68:\left(8+9\right)\times9=36\)(học sinh)

6 tháng 9 2016

 Số học sinh còn lại của lớp 5A là: 
       1 - 1/4 = 3/4 (tổng số học sinh) 
Số học sinh còn lại của lớp 5B là: 
       1 - 1/3 = 2/3 (tổng số học sinh) 
Số học sinh còn lại của lớp 5C là: 
        1 - 2/7 = 5/7 (tổng số học sinh) 
Mà số học sinh còn lại của ba lớp bằng nhau 
Suy ra 3/4 số học sinh lớp 5A = 2/3 số học sinh lớp 5B = 5/7 số học sinh lớp 5C 
Hay 30/40 số học sinh lớp 5A = 30/45 số học sinh lớp 5B = 30/42 số học sinh lớp 5C 
Ta có sơ đồ số học sinh lớp 5A là 40 phần bằng nhau thì số học sinh lớp 5B là 45 phần và số học sinh lớp 5C là 42 phần như thế 
Tổng số phần bằng nhau là: 
      40 + 45 + 42 = 127 (phần) 
Số học sinh lớp 5A là: 
       127 : 127 x 40 = 40 (học sinh) 
Số học sinh lớp 5B là: 
        127 : 127 x 45 = 45 (học sinh) 
Số học sinh lớp 5C là: 
         127 - 40 - 45 = 42 (học sinh) 
                   Đáp số: Lớp 5A: 40 học sinh  
                                 Lớp 5B: 45 học sinh 
                                 Lớp 5C: 42 học sinh

24 tháng 6 2023

Số HS lớp 5C = 1 phần

Số HS lớp 5A = 1 phần + 4 HS

Số HS lớp 5B = 1 phần + 4 HS - 10 HS = 1 phần - 6HS

Số HS lớp 4D = 1 phần + 4 HS - 10 HS = 1 phần - 6 HS

Số HS của 4 lớp tương ứng với:

1 phần + (1 phần + 4 HS) + (1 phần - 6 HS) + (1 phần - 6HS) = 4 phần - 8HS

4 lần số HS lớp 5C bằng:

156+8= 164(học sinh)

Số học sinh lớp 5C:

164:4= 41(học sinh)

Số học sinh lớp 5A:

41+4=45(học sinh)

Lớp 4D và lớp 5B, mỗi lớp có số học sinh là:

41 - 6 = 35 (học sinh)

24 tháng 6 2023

Gọi....

Ta có: a + b + c + d = 156

Mà b = d

a = b + 10

a = c + 4

=> b + 10 = c + 4

<=> c = b + 6

Ta có: b + 10 + b + b + 6 + b = 156

<=> 4b + 16 = 156

<=> 4b = 156 - 16 = 140

<=> b = 35

=> a = b + 10 = 35 + 10 = 45 (hs)

=> c = a - 4 = 41 (hs)

=> d = b = 35 (hs)

Vậy...

31 tháng 7 2016

- Vì số HS giỏi lớp 5A bằng 1/9 số HS còn lại nên

Số HS giỏi lớp 5A bằng 1/10 số HS cả lớp.

- Vì số HS giỏi lớp 5A bằng 1/5 số HS còn lại nên

Số HS giỏi lớp 5B bằng 1/6 só HS cả lớp.

- Phân số chỉ 2 HS giỏi bằng:

1/6 – 1/10 = 1/15 (số HS mỗi lớp)

Số học sinh mỗi lớp là: 2 . 15 = 30 ( học sinh)

Số HS giỏi của lớp 5A là: 30 x 1/10 = 3 ( học sinh)

Số học sinh giỏi lớp 5B là: 3 + 2 = 5 (học sinh)

 

 

18 tháng 6 2016

lớp 5B nhiều hơn 5B là sao bạn

27 tháng 5 2021

THAM KHẢO

Bài 19: Số học sinh lớp 6A bằng :

23:34=89 (số học sinh lớp 6B)

Số học sinh lớp 6A là :

102:(8+9).8=48 (học sinh)

Số học sinh lớp 6B là :

102−48=54 (học sinh)

Bài 20:

Ta có:

Số hs lớp 6A =413 tổng số hs của 3 lớp còn lại

⇒ Số hs lớp 6A =417 tổng số hs của 4 lớp

Số hs lớp 6B =512 tổng số hs của 3 lớp còn lại

⇒ Số hs lớp 6B =517 

Bài 19:

            Giải

Số h/s lớp 6A bằng số phần số h/s lớp 6B là:

          \(\dfrac{2}{3}:\dfrac{3}{4}=\dfrac{8}{9}\) (phần)

Số h/s lớp 6A là:

        102:(8+9).8=48 (h/s)

Số h/s lớp 6B là:

      102-48=54 (h/s)

24 tháng 8 2018

Theo đề ta có: \(1-\dfrac{1}{4}\)Số học sinh lớp 5A bằng \(1-\dfrac{1}{3}\)số học sinh của lớp 5B bằng \(1-\dfrac{2}{7}\)số học sinh của lớp 5C.

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{3}{4}\)số học sinh lớp 5A bằng\(\dfrac{2}{3}\)số học sinh của lớp 5B bằng \(\dfrac{5}{7}\)số học sinh của lớp 5C.

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{30}{40}\)số học sinh của lớp 5A bằng \(\dfrac{30}{45}\)số học sinh lớp 5B bằng \(\dfrac{30}{42}\)số học sinh lớp 5C

Tổng số phần bằng nhau là:

40 + 45 + 42 = 127 ( phần )

Lớp 5A có: 127 : 127 x 40 = 40 ( học sinh )

Lớp 5B có: 127 : 127 x 45 = 45 ( học sinh )

Lớp 5C có: 127 : 127 x 42 = 42 ( học sinh )

Vậy lớp 5A có: 40 học sinh

lớp 5B có: 45 học sinh

lớp 5C có: 42 học sinh

tick bạn với nhé

25 tháng 11 2018

cam on

Gọi số học sinh lớp 5A ;5B và 5C lân lượt là a; b;c

có a+ b + c = 94 ; 3a = 4b = 5c

=> \(\frac{a}{4}=\frac{b}{3};\frac{b}{5}=\frac{c}{4}\Rightarrow\frac{a}{20}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{20}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}=\frac{a+b+c}{20+15+12}=\frac{94}{47}\) = 2

=> a = 2.20 = 40

b = 2.15 = 30

c = 2.12 = 24

Vậy số học sinh lớp 5A ; 5B ; 5C lần lượt là 40;30;24 học sinh

18 tháng 6 2019

Gọi x là số HS lớp 5A

y là số HS lớp 5B

z là số HS lớp 5C

Theo bài ra , ta có phương trình :

\(\left\{{}\begin{matrix}3x=4y=5z\\x+y+z=94\end{matrix}\right.\)(x;y;z ∈ N* )

=> \(\left\{{}\begin{matrix}3x=4y\\3x=5z\\x+y+z=94\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{4}{3}y\left(1\right)\\x=\frac{5}{3}z\\x+y+z=94\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{4}{3}y=\frac{5}{3}z\\\frac{4}{3}y+y+z=94\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}4y-5z=0\left(2\right)\\7y+3z=282\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}12y-15z=0\left(A\right)\\35y+15z=1410\left(B\right)\end{matrix}\right.\)

Vế B-A =

\(47y=1410\)

=> \(y=30\)

Thay y vào (2) , ta có : ( đây là phương trình đơn giản nhất để tìm z )

Và thay y vào (1) , ta có : ( đây là phương trình đơn giản nhất để tìm x)

\(\left\{{}\begin{matrix}4.30-5z=0\\x=\frac{4}{3}.30\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}z=24\\x=30\end{matrix}\right.\)

=> \(\left(x;y;z\right)\in\left(40;30;24\right)\)

Vậy =>

Số HS 5A;5B;5C lần lượt là 40;30;24 (HS)

Làm hơi tắt , thông cảm