![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
de kieu gi vay ghi lai cai de cai dau nhan thi viet thanh " * " nhe cau hoi cu the cai
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
2/
a) \(3x+18=3^5\): \(3^2\)
\(3x+3.6=3^3\)
\(3\left(x+6\right)=3^3\)
\(x+6=3^2\)
\(x+6=9\)
\(x=3\)
b) \(95-3\left(x+1\right)=32\)
\(3\left(x+1\right)=95-32\)
\(3\left(x+1\right)=63\)
\(x+1=21\)
\(x=20\)
3/ so sánh \(4^{30}\) và \(3^{40}\)
\(4^{30}=\left(4^3\right)^{10}=64^{10}\)
\(3^{40}=\left(3^4\right)^{10}=81^{10}\)
Vì \(64^{10}< 81^{10}\)
nên \(4^{30}< 3^{40}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(n+4⋮n+1\)
\(n+1+3⋮n+1\)
\(\orbr{\begin{cases}n+1⋮n+1\\3⋮n+1\end{cases}}\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)\)
\(n+1\in\left\{1,3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0,2\right\}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
(x+3)(y-1) = 5
=> x+3;y-1 \(\in\) Ư(5) = {1,5}
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+3=1\\y-1=5\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=6\end{cases}}\) (loại)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+3=5\\y-1=1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=2\end{cases}}\)
Vậy x=2 và y=2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
(1+2x)(y-3) = 10
=> 1+2x;y-3 \(\in\) Ư(10) = {1,2,5,10}
Ta có bảng :
1+2x | 1 | 2 | 5 | 10 |
y-3 | 10 | 5 | 2 | 1 |
x | 0 | 1/2 (loại) | 2 | 9/2 (loại) |
y | 13 | 8 | 5 | 4 |
Vậy ta có 2 cặp x,y thõa mãn (x=0,y=13);(x=2,y=5)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Để M nhận giá trị nguyên thì \(6n-1⋮3n+2\)
\(\Leftrightarrow6n+4-5⋮3n+2\)
\(\Leftrightarrow2\left(3n+2\right)-5⋮3n+2\)
Do \(2\left(3n+2\right)⋮3n+2\) \(\Rightarrow5⋮3n+2\)
Do 3n+2 chia 3 dư 2, mà 5 chia hết cho 3n+2
\(\Rightarrow3n+2\in\left\{-1;5\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{-1;1\right\}\)
Vậy: n=-1 hoặc n=1
Mọi người giúp mình giải bài này với ạ :
Cho phân số :
A = n+1/2n-1 (n € Z)
Tìm n để A € Z
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
b) Ta có:
n + 6 = n + 2 + 4 chia hết cho n + 2 khi 4 chia hết cho n + 2
tức là n + 2 là ước của 4 mà 4 có 6 ước là -1, 1, -2, 2, -4, 4
ta có
n+2 = -1 suy ra n = -3 (loại vì không thuộc N)
n+2 = 1 suy ra n = -1 (loại vì không thuộc N)
n+2 = -2 suy ra n = -4 (loại vì không thuộc N)
n+2 = 2 suy ra n = 0 (thỏa mãn thuộc N)
n+2 = -4 suy ra n = -6 (loại vì không thuộc N)
n+2 = 4 suy ra n = 2 (lthỏa mãn thuộc N)
Vậy với n = 0 và n = 2 thì n + 6 chia hết cho n + 2.
a. 27- 5 chia hết cho n
n chia hết cho n
suy ra 5.n chia hết cho n
mà 27-5.n chia hết cho n
27 chia hết cho n
n = 1,3,9,27
vì nếu n= 9,27 thì không thực hiện được phép trừ
suy ra n= 1 và 3