K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2016

\(x=\frac{5}{7}< 1\)

\(y=\frac{9}{4}>1\)

\(\Rightarrow x< y\left(x< 1< y\right)\)

Vậy x < y

NV
5 tháng 1

\(x^2=3+5+2\sqrt{15}=8+\sqrt{60}\)

\(y^2=2+6+2\sqrt{12}=8+\sqrt{48}\)

Mà \(60>48\Rightarrow\sqrt{60}>\sqrt{48}\Rightarrow8+\sqrt{10}>8+\sqrt{48}\)

\(\Rightarrow x^2>y^2\Rightarrow x>y\) (do x;y đều dương)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a)      Kết quả trên màn hình là: 5

Suy ra: \({x^2} = {5^2} = 25\)

b)      Kết quả trên màn hình là: \(1,41421...\)

Suy ra: \({x^2} = 2\)

12 tháng 8 2015

\(\frac{x+1}{5}=\frac{-10}{16}\Rightarrow x+1=\frac{5.\left(-10\right)}{16}=\frac{-25}{8}\Rightarrow x=\frac{-25}{8}-1=-\frac{33}{8}\)

\(x+\frac{4}{5.9}+\frac{4}{9.13}+\frac{4}{13.17}+...+\frac{4}{41.45}=\frac{-37}{45}\)

\(x+\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{17}+...+\frac{1}{41}-\frac{1}{45}=\frac{-37}{45}\)

\(x+\frac{1}{5}-\frac{1}{45}=\frac{-37}{45}\)

\(x+\frac{8}{45}=\frac{-37}{45}\)

\(x=\frac{-37}{45}-\frac{8}{45}\)

\(x=-1\)

12 tháng 3 2020

Đáp án\(\frac{300}{10}\)mới là đáp án chính xác nha!!!

16 tháng 10 2018

Ta có : \(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=\frac{z}{3}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{x}{5}\right)^2=\left(\frac{y}{7}\right)^2=\left(\frac{z}{3}\right)^2=\frac{x^2}{5^2}=\frac{y^2}{7^2}=\frac{z^2}{3^2}\)\(=\frac{x^2}{25}=\frac{y^2}{49}=\frac{z^2}{9}=\frac{x^2+y^2-z^2}{25+49-9}=\frac{585}{65}=9\)

\(\Rightarrow x=9.5=45\)

     \(y=9.7=63\)

     \(z=9.3=27\)

31 tháng 1 2021

có nhiều cách vd

x+y=4 và |2x+1|+|y-x|=5

vì x+y=4 =>x=4-y => |2(4-y)+1|+|y-(4-y)|=5 => |9-2y|+|2y-4|=5; Dâú "="xảy ra khi: |9-2y|+|2y-4| >=|9-2y+2y-4|=5 => (9-2y)(2y-4)>=0

=>9-2y>=0 và 2y-4>=0 hoặc 9-2y<=0 và 2y-4<=0

đến dây bn tự hiểu nhé

24 tháng 9 2020

a) Ta có \(\hept{\begin{cases}\left(x-2y\right)^2\ge0\forall x;y\\\left(y+1\right)^6\ge0\forall y\end{cases}}\Rightarrow\left(x-2y\right)^2+\left(y+1\right)^6\ge0\forall x;y\)

=> (x - 2y)2 + (y + 1)6 = 0

<=> \(\hept{\begin{cases}x-2y=0\\y+1=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2y\\y=-1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=-1\end{cases}}\)

b) \(\left(\frac{2x}{3}\right)^2+10x=0\)

=> \(\frac{4x^2}{9}+10x=0\)

=> \(x\left(\frac{4x}{9}+10\right)=0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\\frac{4x}{9}+10=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\\frac{4x}{9}=-10\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-22,5\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{0;-22,5\right\}\)