Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
em đồng ý với các bạn. Đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn " Lão Hạc " là ở nghệ thuật kể chuyện và nghệ thuật xây dựng nhân vật.
-Em đồng ý với ý kiến của bạn A và B.
-Phân tích đặc sắc nghệ thuật của một tác phẩm tức là phải đi phân tích các khía cạnh sau:
+Từ ngữ có giá trị gợi tả cao: Từ láy, động từ tính từ mạnh, từ Hán Việt, từ thuần Việt và từ ngữ địa phương
+Hình ảnh( nếu là thơ), phân tích những hình ảnh đẹp đặc sắc có tác dụng biểu đạt chủ đề tác phẩm
+Biện pháp tu từ: Gồm có so sánh, nhân hoa, ẩn dụ, hoán dụ, phóng đại, nói giảm nói tránh, điệp, đổi trật tự cú pháp, liệt kê, câu hỏi tu từ, đối.
+Dấu câu: những dấu được sử dụng một cách khác thường như dấu chấm giữa dòng, dấu phẩy được sử dụng liên tiếp.
- Em đồng ý với ý kiến của cả hai bạn A và B
- Nghệ thuật của chuyện là :
+ Từ ngữ có giá trị gợi cảm cao : - Từ láy , động từ tính từ, từ mạnh, từ Hán Việt, từ thuần Việt và từ ngữ địa phương
+ Hình ảnh , phân tích những hình ảnh đẹp, đặc sắc có tác dụng biểu đạt chủ đề tác phẩm
+ Biện pháp tu từ : Gồm có so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, phóng đại, nói giảm, nói tránh, điệp, đổi trật tự cú pháp, liệt kê, câu hỏi tu từ, đối.
+ Dấu câu : những dấu được sử dụng 1 cách khác thường như dấu chấm giũa dòng, dấu phẩy được sử dụng liên tiếp .
Có.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật chủ yếu là qua nhân vật lão Hạc: Bằng phương pháp đối lập, nhà văn tạo vé bề ngoài cho lão Hạc dường như lẩm cấm, gàn dở, đôi lúc bị nghi ngờ là phường “đâm heo thuốc chó” nữa nhưng bên trong lão lại là một người có vẻ đẹp tâm hồn cao quý, đáng kính trọng.
- Cách dựng truyện: Nhà văn dựng truyện chân thực và sinh động. Ông dẫn người đọc vào mạch truyện đầy khéo léo, bất ngờ. Càng lúc truyện càng căng thẳng qua đó, bộc lộ tính cách và tâm lí nhân vật qua từng sự kiện trong truyện.
- Ngôn ngữ của truyện: Truyện được viết với nghệ thuật ngôn ngữ cô đọng. Nét nối bật là ngôn ngữ đối thoại và độc thoại đầy chất trữ tình mang cả tình cảm, suy nghĩ, tâm trạng của nhân vật.
- Nghệ thuật kể chuyện: Câu chuyện được kể theo lời dẫn của nhân vật “tôi” (ông giáo) - người tham gia trong câu chuyện và chứng kiến sự việc diễn ra. Điều này làm cho câu chuyên thêm chân thật, gần gũi với người đọc. Đồng thời chọn vai kể này, việc dẫn dắt câu chuyên sẽ tự nhiên, linh hoạt hơn. Cũng vì thế, câu chuyên được kể với nhiểu giọng điệu hơn. Ngưòi kể có thể vừa kể, vừa bộc lộ tình cảm, suy nghĩ của mình. Việc miêu tả diễn biến tâm lí của nhân vật cũng rất tự nhiên, hợp lí. Việc tạo tình huống truyện bất ngờ nhằm lôi cuốn người đọc và dễ dàng trình bày triết lí sâu sắc về cuộc sống của tác giả.
Cả 2 ý kiến của 2 bạn đều đúng
Nội dung và nghệ thuật
- Nghệ thuật kể chuyện: nét đặc sắc nhất là cách kể chuyện của nhà văn, thông qua lời kể của một nhân vật được chứng kiến câu chuyện ( Ông giáo ) làm cho câu chuyện giàu tính chân thực. . .
- Nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật: thông qua ngoại hình và nhất là miêu tả
diễn biến tâm lí nhân vật rất thành công. Nhân vật chính (Lão Hạc) được miêu tả và nhìn
nhận qua nhiều nhân vật khác (qua ông giáo, Binh Tư, qua vợ ông giáo )
- Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện: từ những sự việc tưởng như rất vụn vặt, tác giả đã tạo ra sự hấp dẫn của câu chuyện qua các tình huống truyện : từ việc lão Hạc bán con chó vàng,lão Hạc nhờ ông giáo trông coi giúp mảnh vườn, lão Hạc xin bả chó đến cái chết thêthảm của lão Hạc ...
Nội dung:
- Những phẩm chất đáng quý của lão Hạc, cái chết thê thảm và đau đớn của lão Hạc đã phản ánh tình cảnh đói khổ, bế tắc của người nông dân Việt Nam trướcCách mạng tháng Tám 1945; đồng thời cũng thể hiện cái nhìn đầy yêu thương và trân trọng đối với người nông dân (cáinhìn nhânđạo )của nhà văn Nam Cao…
1, Binh Tư tha hóa ở chỗ:
-Làm nghề ăn trộm
-Ghét lão Hạc vì lão lương thiện
-Cho lão Hạc bả chó để giết con chó hay đến vườn lão
Nhân cách trái ngược với lão Hạc ở khía cạnh:
Lão Hạc lương thiện, Binh Tư khá nhẫn tâm
Dùng bả chó để giết chó, trong khi lão Hạc dùng bả chó để tụ tử vì thg con Vàng
=>Qua đây, tác giả Nam Cao đã sử dụng nghệ thuật tương phản đối lập làm rõ nên xã hội Phong kiến đến cảng cùng cực khiến họ mất đi nhân tính. Như ng nông dân có xấu, có tốt
1. Ý nghĩa: - là 1 kiệt tác
- cứu sống dk 1 co người
- được vẽ trong hoàn cảnh đặc biệt ( gió bão to, đêm lạnh buốt)
- dồn tình cảm yêu thương của cụ Bơ-men dành cho G
2.
sự có mặt của yếu tố bất ngờ, ngẫu nhiên theo hướng đảo ngược tình huống. Với thủ pháp nghệ thuật này, O.Henry đã để lại cho đời Chiếc lá xanh - chiếc lá gieo mầm cho sự sống được vẽ bằng trái tim và tình yêu thương của con người. Có lẽ cũng vì vậy mà “Chiếc lá cuối cùng” đã trở thành một trong những câu chuyện hay nhất về vẻ đẹp của tình thương yêu giữa con người với con người mà O.Henry muốn gửi gắm tới độc giả.
Tìm hiểu các tác phẩm khác của O.Henry, ta thấy tác giả rất tài hoa trong việc sử dụng các yếu tố bất ngờ, ngẫu nhiên cho dù truyện có thể đề cập đến bất cứ lĩnh vực nào của cuộc sống xã hội. Chính yếu tố bất ngờ, ngẫu nhiên theo hướng đảo ngược tình huống đã làm cho những câu chuyện của nhà văn trở nên hấp dẫn, lý thú.
3. Qua bài " cô bé bán diêm" cho e thấy vẻ đẹp bên trong tâm hồn ngây thơ trong sáng của cô bé. Cô mong ước dk sống vui vẻ và hạnh phúc bên gđ của mk, ( mk mới pk z hoy nha bạn )
4. ( k piết đúng k nha bạn )
ý nghĩa của hình ảnh ngọn lửa cho thấy khát vọng dk sống hạh phúc bên bà mẹ và tổ ấm gđ. 1 cuộc sông hạnh phúc vĩnh hằng bên bà và mẹ
CHÚC BẠN HỌC TỐT. CÓ LẼ 1 SỐ PHẦN KHÔNG ĐÚNG ĐÂU Ạ
1)
Như vậy kiệt tác “chiếc lá cuối cùng” của cụ Bơ men chính là một hình ảnh, một minh chứng cho sự sáng tạo không ngừng của O hen ri cũng như những người làm nghệ thuật. Kiệt tác ấy giàu giá trị nhân văn, mang đến cho người đọc nhiều cảm xúc khó quên.Gấp trang sách lại nhưng hình ảnh bức tranh đó còn neo đậu mãi, nhắc nhở chúng ta về nhân sinh trong đời sống. Đó là một triết lí rất đẹp.