K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Tại sao khi đun nước ta không đổ nước thật đầy ấm? 2. Dựa vào kiến thức vật lí em hãy giải thích tại sao người ta làm tấm tôn lợp nhà có hình lượn sóng? 3. Nếu giúp mẹ phơi quần áo, em sẽ phơi chỗ nào và phơi như thế nào để quần áo mau khô hơn? 4. Tại sao máy sấy tóc lại làm cho tóc mau khô? 5. Hãy điền vào cột B quá trình vật lí xảy ra tương ứng với hiện tượng ở cột A...
Đọc tiếp

1. Tại sao khi đun nước ta không đổ nước thật đầy ấm?

2. Dựa vào kiến thức vật lí em hãy giải thích tại sao người ta làm tấm tôn lợp nhà có hình lượn sóng?

3. Nếu giúp mẹ phơi quần áo, em sẽ phơi chỗ nào và phơi như thế nào để quần áo mau khô hơn?

4. Tại sao máy sấy tóc lại làm cho tóc mau khô?

5. Hãy điền vào cột B quá trình vật lí xảy ra tương ứng với hiện tượng ở cột A dưới đây:

Cột A Cột B
a. sương đọng trên lá cây vào buổi sáng sớm
b. phơi khăn ướt, sau 1 thời gian khăn khô
c. cục nước đá trong cốc sau 1 thời gian tan thành nước

d. cho khay nước vào ngăn đá của tủ lạnh, sau 1 thời gian

nước trong khay thành nước đá.

6. Bỏ vài cục nước đá lấy từ trong tủ lạnh vào 1 cốc thủy tinh rồi theo dõi nhiệt độ của 1 chất, người ta lập bảng sau đây:

Thời gian (phút)

0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20

Nhiệt độ (0C)

-6 -3 -1 0 0 0 2 9 14 18 20

a. Chất nay đông đặc hay nóng chảy ở nhiệt độ bao nhiêu? Đây là chất gì? Sự đông đặc hay nóng chảy diễn ra trong thời gian nào?

b. Trong quá trình đông đặc hay nóng chảy, nhiệt độ của chất như thế nào và chất ở thể nào?

7.

a. Sự đông đặc là gì? Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của vật như thế nào? Khi đó, đường biểu diễn có dạng đường nghiêng hay đường ngang?

b. Em hãy nhận xét về quá trình nóng chảy của nước đá vào bảng sau:

Đoạn thẳng Thời gian (từ phút ... đến phút... ) Nhiệt độ Thể
AB Từ phút thứ 0 đến phút thứ 1 Từ -4 đến 0 (0C ) Rắn
BC Từ phút thứ 1 đến phút thứ 4 0 (0C) Rắn và lỏng
CD Từ phút thứ 4 đến phút thứ 6 Từ 4 đến 7 (0C) Lỏng

1
29 tháng 4 2017

1. Khi đun nước người ta không đổ nước thật đầy ấm vì: nước khi đun sôi sẽ nở ra và sẽ tràn ra khỏi ấm.

2. Người ta làm tôn lợp nhà có hình lượn sóng vì: khi trời nắng nóng, các tấm tôn sẽ nở ra. Nếu mái tôn thẳng thì sẽ làm các cây đinh bung ra, còn khi để hình lượn sóng thì sẽ có đủ diện tích để dãn nở

1. Tại sao khi đun nước ta không đổ nước thật đầy ấm? 2. Dựa vào kiến thức vật lí em hãy giải thích tại sao người ta làm tấm tôn lợp nhà có hình lượn sóng? 3. Nếu giúp mẹ phơi quần áo, em sẽ phơi chỗ nào và phơi như thế nào để quần áo mau khô hơn? 4. Tại sao máy sấy tóc lại làm cho tóc mau khô? 5. Hãy điền vào cột B quá trình vật lí xảy ra tương ứng với hiện tượng ở cột A...
Đọc tiếp

1. Tại sao khi đun nước ta không đổ nước thật đầy ấm?

2. Dựa vào kiến thức vật lí em hãy giải thích tại sao người ta làm tấm tôn lợp nhà có hình lượn sóng?

3. Nếu giúp mẹ phơi quần áo, em sẽ phơi chỗ nào và phơi như thế nào để quần áo mau khô hơn?

4. Tại sao máy sấy tóc lại làm cho tóc mau khô?

5. Hãy điền vào cột B quá trình vật lí xảy ra tương ứng với hiện tượng ở cột A dưới đây:

Cột A Cột B
a. sương đọng trên lá cây vào buổi sáng sớm
b. phơi khăn ướt, sau 1 thời gian khăn khô
c. cục nước đá trong cốc sau 1 thời gian tan thành nước

d. cho khay nước vào ngăn đá của tủ lạnh, sau 1 thời gian

nước trong khay thành nước đá.

6. Bỏ vài cục nước đá lấy từ trong tủ lạnh vào 1 cốc thủy tinh rồi theo dõi nhiệt độ của 1 chất, người ta lập bảng sau đây:

Thời gian (phút)

0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20

Nhiệt độ (0C)

-6 -3 -1 0 0 0 2 9 14 18 20

a. Chất nay đông đặc hay nóng chảy ở nhiệt độ bao nhiêu? Đây là chất gì? Sự đông đặc hay nóng chảy diễn ra trong thời gian nào?

b. Trong quá trình đông đặc hay nóng chảy, nhiệt độ của chất như thế nào và chất ở thể nào?

7.

a. Sự đông đặc là gì? Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của vật như thế nào? Khi đó, đường biểu diễn có dạng đường nghiêng hay đường ngang?

b. Em hãy nhận xét về quá trình nóng chảy của nước đá vào bảng sau:

Đoạn thẳng Thời gian (từ phút ... đến phút... ) Nhiệt độ Thể
AB Từ phút thứ 0 đến phút thứ 1 Từ -4 đến 0 (0C ) Rắn
BC Từ phút thứ 1 đến phút thứ 4 0 (0C) Rắn và lỏng
CD Từ phút thứ 4 đến phút thứ 6 Từ 4 đến 7 (0C) Lỏng
8
1 tháng 5 2017

1, Khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm vì chất lỏng nở ra khi nóng lên và chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, nên nước sẽ tràn ra ngoài khi nóng lên nhất là khi nước sôi

2, - Tấm tôn là chất rắn nên chịu sự nở vì nhiệt .Do thời tiết lúc nóng; lúc lạnh nên tấm tôn sẽ nở ra hoặc co lại . Vì thế tấm tôn có dạng lượn sóng để phần nở ra hay co lại vào đúng những chỗ lượn sóng này nên không ảnh hưởng gì đến vai trò của nó
3,Khi phơi nên treo quần áo vào mắc để quần áo nhanh khô và phơi ở nơi nhiều nắng

4)Vì máy sấy tạo ra hơi nóng có nhiệt độ cao và kèm với gió nên sự bay hơi xảy ra nhanh hơn, làm tóc mau khô

1 tháng 5 2017

5 ,

a.ngưng tụ

b,bay hơi

c,nóng chảy

d, đông đặc

22 tháng 4 2016

Câu 3 ko có câu hỏi à bạn?

22 tháng 4 2016

câu 1 :

khi mặt trời mọc nhiệt dộ tăng nên sương mù bay hơi và tan dần

câu 2 :

a,

500 độ C = (500 độ C + 0 độ C ) = (500.1,8 + 32 ) độ F = 932 độ F

b,

1131 độ F = ( 1099 độ F + 32 độ F ) = (610,5 + 0) độ C = 610,5 độ c
câu 3 :

mình ko biết vẽ trên máy tính 

A) Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7, nước đá tan chảy

B) Ở phút thứ 2, nhiệt độ của nước đá là -4oC nên cốc nước ở thể rắn

C) Ở phút thứ 5, nhiệt độ của nước đá là 0oC nên cốc nước vừa ở thể rắn, vừa ở thể lỏng.

D) Ở phút thứ 10, nhiệt độ của nước đá là 6oC nên cốc nước ở thể lỏng

Chọn mình nhé  hihi

9 tháng 5 2016

a) cục nước đá đang dần dần tăng nhiệt độ.

b) phút thứ 2 cốc nước ở thể rắn

c) phút thứ 5 cốc nước ở thể rắn và lỏng

d) phút thứ 10 cốc nước hoàn toàn ở thể lỏng.

 

22 tháng 11 2016

1p :

2p :

3p :

4p:

5p:

6p:

7p:

8p:

9p:

10p:

 

5 tháng 2 2018

Đun cái gì

1. Ròng rọc động giúp làm thay đổi đại lượng nào? Dùng lực kéo tho phương ngang có thể nâng vật lên cao theo phườg thẳng đứng được không? Hãy nếu một phương án thực hiện việc trên nếu có.2. a. Có hai cốc thuỷ tinh chồng khít vào nhau. Một bạn học sinh định dùng nước đá và nước nóng để tách hai cốc. Phải làm thế nào?b. Khi đun nóng một lượng chất lỏng thì khối lượng riêng...
Đọc tiếp

1. Ròng rọc động giúp làm thay đổi đại lượng nào? Dùng lực kéo tho phương ngang có thể nâng vật lên cao theo phườg thẳng đứng được không? Hãy nếu một phương án thực hiện việc trên nếu có.

2. a. Có hai cốc thuỷ tinh chồng khít vào nhau. Một bạn học sinh định dùng nước đá và nước nóng để tách hai cốc. Phải làm thế nào?

b. Khi đun nóng một lượng chất lỏng thì khối lượng riêng của lượng chất lỏng đó tay đổi như thế nào? Giải thích.

c. Tìm hai thí dụ chứng tỏ sự nở vì nhiệt khi bị ngăn cản sẽ gây ra lực lớn.

3. Tự vạch kế hoạch thực hiện thí nghiệm kiểm tra tốc độ bay hơi có phụ thuộc vào diện tích mặt thoáng chất lỏng hay không.

4. Lấy vài cục nước đá từ trong tủ lạnh, bỏ vào cốc thuỷ tinh, theo dõi nhiệt độ nước đá, người ta lập bảng sau đây;

Thời gian (phút)0246810121416
Nhiệt độ -4-2-10003915

Có hiện tượng gì xảy ra với nước đá:

a. Từ phút 0 đến phút 6?

b. từ phút 6 đên phút 10?

c. Từ phút 10 đến hết phút 16?

Ai trả lời đúng và nhanh mình sẽ tick cho! Mình cần gấp!!

5
7 tháng 5 2016

1, Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật

Hoàn toàn có thể làm được việc này. Có khá nhiều cách trong thực tế, máy móc người ta đã ứng dụng. Ròng rọc cũng là một cách 

7 tháng 5 2016

2, 

a, Đổ nước đá vào cốc bên trong,đồng thời đặt cốc bên ngoài vào chậu nước nóng. 

b, Khối lượng riêng của chất lỏng giảm 

Khối lượng riêng của một chất là đơn vị thể tích của chất đó. Khi ta đun nóng chất lỏng, thể tích chất lỏng sẽ dản nở ( thể tích tăng lên ) mà khối lượng vẫn không thay đổi. Vì vậy, là cho khối lượng riêng giảm đi.