5, Để chăn nuôi đạt hiệu quả cao cần thực hiện những công việc...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2023

Tham khảo

Muốn đạt năng suất chăn nuôi cao,người chăn nuôi cần :

_ Biết được một số đặc điểm của chăn nuôi.

_Biết nuôi dưỡng , chăm sóc , và phòng vệ sinh cho vật nuôi

_Thực hiện đầy đủ các kĩ thuật chăn nuôi

11 tháng 5 2023

Cảm ơn cậu nha XD!!<3333

 

 

Loại phân bón nào thường dùng để bón thúc cho cây trồng:A. Phân vôi B. Phân đạm C. Phân lânD. Phân hữu cơ: phân chuồng.... Loại cây nào sau đây xếp vào nhóm cây lương thực:A. Các loại rau quảB. Cà phê, mía, bôngC. Lúa, khoai tây, su hào D. Lúa, ngô, khoai  Đất có độ pH = 6 thuộc loại đất:A. Đất trung tínhB. Đất kiềmC. Đất mặnD. Đất chua  . Căn cứ vào thành phần cơ giới người ta chia...
Đọc tiếp

Loại phân bón nào thường dùng để bón thúc cho cây trồng:

A. Phân vôi

B. Phân đạm

C. Phân lân

D. Phân hữu cơ: phân chuồng....

 Loại cây nào sau đây xếp vào nhóm cây lương thực:

A. Các loại rau quả

B. Cà phê, mía, bông

C. Lúa, khoai tây, su hào

D. Lúa, ngô, khoai

 

 Đất có độ pH = 6 thuộc loại đất:

A. Đất trung tính

B. Đất kiềm

C. Đất mặn

D. Đất chua

 

. Căn cứ vào thành phần cơ giới người ta chia đất thành mấy loại:

A. 2 loại

B. 5 loại

C. 4 loại

D. 3 loại

 

. Loại cây nào sau đây đều là cây công nghiệp:

A. Mía, bông, gạo

B. Chè, mía, khoai lang

C. Bông, rau, quả

D. Cà phê, mía, chè, bông

 

Câu 31. Các cây rau thường sử dụng phân

A. Lân

B. Kali

C. Phân chuồng

D. Đạm

 

Loại đất nào giữ nước và các chất dinh dưỡng tốt nhất?

A. Đất đỏ bazan

B. Đất phù sa

C. Đất thịt

D. Đất mỡ

 

0
PHẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 7   Đọc và nghiên cứu bài 24: Thực hành: gieo hạt và cấy cây vào bầu đất. - Thực hiện bài thực hành theo các bước sau: I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết - Đọc sgk. II.Quy trình thực hành Thực hành cấy cây con vào bầu đất. Bước 1: Trộn đất. Bước 2: Cho đất vào bầu Bước 3: Dùng dao tạo hốc giữa bầu đất, độ sâu, sâu hơn...
Đọc tiếp

PHẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC

MÔN CÔNG NGHỆ 7

 

Đọc và nghiên cứu bài 24: Thực hành: gieo hạt và cấy cây vào bầu đất.

- Thực hiện bài thực hành theo các bước sau:

I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết

- Đọc sgk.

II.Quy trình thực hành

Thực hành cấy cây con vào bầu đất.

Bước 1: Trộn đất.

Bước 2: Cho đất vào bầu

Bước 3: Dùng dao tạo hốc giữa bầu đất, độ sâu, sâu hơn dễ, đặt bộ dễ thẳng đứng vào hốc - ép kín cổ dễ.

Bước 4: Che phủ bằng giàn, cành lá tươi, cắm trên luống, tưới ẩm bằng hoa sen.

* Lưu ý: HS tự thực hiện và chăm sóc ở nhà.

                                                                          

(Hoàn thành thành trước ngày 04/12/2021)

 

3
29 tháng 11 2021
30 tháng 11 2021
Sới đất lên trồng cây tưới nước cho ẩm che phủ bằng gian ko để sương mù rơi xuống nếu xương mù rơi xuống khó phát triển
Câu 1: Sản phẩm nào sau đây là của ngành trồng trọt?A. Lúa, ngô, cáB. Thịt, rau, củC. Lúa, ngô, chèD. Trứng, sữa, rauCâu 2: Nhiệm vụ nào sau đây không phải là nhiệm vụ của ngành trồng trọt?A. Trồng cà phê đảm bảo đủ để xuất khẩuB. Trồng cây rau, đậu, vừng, lạc làm thức ăn cho con ngườiC. Trồng cây mía cung cấp cho nhà máy chế biến đườngD. Trồng cây xoan để lấy gỗ làm nhàCâu...
Đọc tiếp

Câu 1: Sản phẩm nào sau đây là của ngành trồng trọt?

A. Lúa, ngô, cá

B. Thịt, rau, củ

C. Lúa, ngô, chè

D. Trứng, sữa, rau

Câu 2: Nhiệm vụ nào sau đây không phải là nhiệm vụ của ngành trồng trọt?

A. Trồng cà phê đảm bảo đủ để xuất khẩu

B. Trồng cây rau, đậu, vừng, lạc làm thức ăn cho con người

C. Trồng cây mía cung cấp cho nhà máy chế biến đường

D. Trồng cây xoan để lấy gỗ làm nhà

Câu 3: Biện pháp nào là biện pháp cải tạo đất trong các câu dưới đây?

A. Làm ruộng bậc thang

B. Không bỏ đất hoang

C. Chọn cây trồng phù hợp với đất

D. Thâm canh tăng vụ

Câu 4: Nhóm phân bón nào sau đây thuộc nhóm phân hữu cơ?

A. Đạm, kali, vôi

B. Phân xanh, phân chuồng, phân rác

C. Phân xanh, phân kali

D. Phân chuồng, kali

Câu 5: Đạm Urê bảo quản bằng cách:

A. Phơi ngoài nắng thường xuyên

B. Để nơi khô ráo

C. Đậy kín, để đâu cũng được

D. Đậy kín, để nơi khô ráo thoáng mát

Câu 6: Loại phân nào sau đây thường được dùng để bón thúc?

A. Phân lân

B. Phân đạm

C. Phân xanh

D. Phân chuồng

Câu 7: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là:

A. Biện pháp canh tác

B. Biện pháp thủ công

C. Biện pháp hóa học

D. Biện pháp sinh học

Câu 8: Để xác định thời vụ gieo trồng, ta cần căn cứ vào những yếu tố nào?

A. Khí hậu

B. Loại cây trồng

C. Tình hình sâu, bệnh tại địa phương

D. Cả A,B C

Câu 9: Điều kiện cần thiết để bảo quản tốt hạt giống:

A. Bảo quản trong chum, vại, bao, túi kín hoặc trong các kho lạnh có các thiết bị điều khiển tự động

B. Hạt giống phải đạt chuẩn: khô, mẩy, không lẫn tạp chất, tỉ lệ hạt lép thấp, không bị sâu, bệnh…

C. Thường xuyên kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, sâu, mọt để có biện pháp xử lí kịp thời

D. Nơi cất giữ phải đảm bảo nhiệt độ, độ ẩm thấp, kín

Câu 10:  Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào phòng trừ có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi trường?

A. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh

B. Biện pháp thủ công

C. Biện pháp hóa học

D. Biện pháp sinh học

Câu 11: Hạt giống tốt phải đạt chuẩn:

A. Khô, mẩy.

B. Tỉ lệ hạt lép thấp.

C. Không sâu bệnh.

D. Tất cả đều đúng

Câu 12: Trong trồng trọt thì giống cây trồng có ảnh hưởng như thế nào đến năng suất cây trồng?

A. Làm tăng chất lượng nông sản

B. Làm thay đổi cơ cấu cây trồng

C. Làm tăng chất lượng nông sản, tăng vụ, tăng năng suất và thay đổi cơ cấu cây trồng

D. Làm tăng vụ gieo trồng

Câu 13: Sản xuất giống cây trồng bằng hạt thường áp dụng những loại cây nào sau đây:

A. Cây xoài

B. Cây bưởi

C. Cây ngô

D. Cây mía

Câu 14: Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích:

A. Tạo ra nhiều hạt giống phục vụ gieo trồng

B. Tăng năng suất cây trồng

C. Tạo ra nhiều hạt giống, cây con giống phục vụ gieo trồng

D. Tăng vụ gieo trồng

Câu 15: Khi bị sâu, bệnh, cây trồng có biểu hiện thế nào?

A. Sinh trưởng và phát triển giảm

B. Tốc độ sinh trưởng tăng

C. Chất lượng nông sản không thay đổi

D. Tăng năng suất cây trồng

Câu 16: Côn trùng gây hại có kiểu biến thái không hoàn toàn, ở giai đoạn nào chúng phá hại mạnh nhất?

A. Sâu non

B. Sâu trưởng thành

C. Nhộng

D. Trứng

Câu 17: Bệnh cây là trạng thái không bình thường của cây do?

A. Vi sinh vật gây hại.

B. Điều kiện sống bất lợi.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Câu 18: Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại:

A. Cành bị gãy.

B. Cây, củ bị thối.

C. Quả bị chảy nhựa.

D. Quả to hơn.

Câu 19: Nhược điểm của biện pháp hóa học là:

A. Khó thực hiện, tốn tiền...

B. Gây độc cho người, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái

C. Hiệu quả chậm, tốn nhiều công sức tiền của

D. Ít tác dụng khi sâu,bệnh đã phát triển thành dịch

Câu 20: Muốn phòng, trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao phải:

A. Sử dụng biện pháp hóa học

B. Sử dụng biện pháp sinh học

C. Sử dụng biện pháp canh tác

D. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.

1
20 tháng 12 2021

1c2d3c4b5d6a7c8d9b10b

18 tháng 10 2021

Loại cây nào sau đây xếp vào nhóm cây lương thực: mik chọn D

17 tháng 10 2021

C.Đất thịt

Có 3 loại đất: đất cát, đất sét, đất thịt

mik ko chắc cs đúng hay ko? sai thì cho mik xl bn nhé

17 tháng 10 2021

mk nghĩ là đất thịt đấy

chọn C nha

13 tháng 12 2021

D. giúp cây phát triển tốt

13 tháng 12 2021

A cày đất 

chắc thế chớ mình học lớp 7 mà ko thấy cái này

Biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại: 

+ Vệ sinh đồng ruộng, làm đất

+ Gieo trồng đúng thời vụ 

+ Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí

+ Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một đơn vị diện tích

+ Sử dụng giống chóng sâu bệnh

Câu 1 :

Vai trò : - Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.

- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp.

- Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.

- Cung cấp nông sản cho xuất khẩu.

Nhiệm vụ : - Đảm bảo lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và cho xuất khẩu.