K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM:Câu 1: Nơi hẹp nhất của châu Mĩ là eo đất Pa-na-ma rộng không đến:A. 40 km    B. 50 km    C. 60 km   D. 70 kmCâu 2: Ngành CN nào sau đây ở Bắc Mỹ chưa phải là CN hàng đầu TG?A. Hàng không    B. Vũ trụ   C. Nguyên tử    D. Cơ khí.Câu 3: Kiểu khí hậu chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mỹ là:A. Hàn đới  B. Ôn đới   C. Nhiệt đới   D. Núi cao.Câu 4: Dãy núi cao, đồ sộ nhất Nam Mỹ là:A. Andet   B. Coocdie...
Đọc tiếp

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Nơi hẹp nhất của châu Mĩ là eo đất Pa-na-ma rộng không đến:
A. 40 km    B. 50 km    C. 60 km   D. 70 km
Câu 2: Ngành CN nào sau đây ở Bắc Mỹ chưa phải là CN hàng đầu TG?
A. Hàng không    B. Vũ trụ   C. Nguyên tử    D. Cơ khí.
Câu 3: Kiểu khí hậu chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mỹ là:
A. Hàn đới  B. Ôn đới   C. Nhiệt đới   D. Núi cao.
Câu 4: Dãy núi cao, đồ sộ nhất Nam Mỹ là:
A. Andet   B. Coocdie   C. Atlat   D. Himalaya.
Câu 5: Nước nào sản lượng cá biển vào bậc nhất thế giới?
A. Ac-hen-ti-na   B. Pê-ru   C. Pa-ra-goay   D. Bra-xin
Câu 6: Nguyên nhân chính khiến nền kinh tế Nam Mỹ chậm phát triển là:
A. Bất ổn chính trị     B. Nghèo tài nguyên
C. Nợ nước ngoài      D. Chiến tranh.
Câu 7: Châu Nam Cực nằm trong khoảng vị trí nào?

A. Chí tuyến Nam – vòng cực Nam

B. Vòng cực Nam - cực Nam.

C. Xích đạo – cực Nam.

C. Vòng cực Bắc – cực Bắc .

Câu 8: Ở Châu Nam Cực, số tháng có nhiệt độ trên 00C là:

A. Sáu tháng

B. Ba tháng

C. Một tháng

D. Không có tháng nào.

Câu 9: Trung và Nam Mỹ dẫn đầu về sự phát triển nào?
A. Kinh tế B. Dân số C. Đô thị D. Di dân.
Câu 10: “Hiệp ước Nam cực” được 12 quốc gia trên thế giới ký kết nhằm mục đích gì?

A. Phân chia lãnh thổ

B. Phân chia tài nguyên

C. Vì hòa bình, nghiên cứu khoa học

D. Xây dựng căn cứ quân sự

Câu 11: Đồng bằng A-ma-dôn không có đặc điểm:

A.Khí hậu xích đạo nóng ẩm
B. chế độ nhiệt và độ ẩm thay đổi theo mùa
C. diện tích rộng lớn, đất đai màu mỡ
D.một vùng dự trữ sinh học quý giá.
Câu 12: Châu Đại Dương nằm giữa hai đại dương nào?

A. Ấn Độ Dương – Đại Tây Dương

B. Thái Bình Dương – Ấn Độ Dương

C. Đại Tây Dương – Bắc Băng Dương

D. Bắc Băng Dương – Thái Bình Dương.

Câu 13: Loài động vật điển hình ở châu Đại Dương là:

A. Gấu túi

B. Bò sữa

C. Cănguru

D. Hươu cao cổ

Câu 14: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm vị trí của châu Mĩ?
A. Trải dài từ vùng cực Bắc đến tận vùng cực Nam
B. Được bao bọc bởi ba đại dương lớn
C. Lãnh thổ nằm trọn trong môi trường đới nóng.
D. Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây

1
17 tháng 3 2022

Câu 1: Nơi hẹp nhất của châu Mĩ là eo đất Pa-na-ma rộng không đến:
A. 40 km    B. 50 km    C. 60 km   D. 70 km

Câu 2: Ngành CN nào sau đây ở Bắc Mỹ chưa phải là CN hàng đầu TG?
A. Hàng không    B. Vũ trụ   C. Nguyên tử    D. Cơ khí.

Câu 3: Kiểu khí hậu chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mỹ là:
A. Hàn đới  B. Ôn đới   C. Nhiệt đới   D. Núi cao.

Câu 4: Dãy núi cao, đồ sộ nhất Nam Mỹ là:
A. Andet   B. Coocdie   C. Atlat   D. Himalaya.

Câu 5: Nước nào sản lượng cá biển vào bậc nhất thế giới?
A. Ac-hen-ti-na   B. Pê-ru   C. Pa-ra-goay   D. Bra-xin

Câu 6: Nguyên nhân chính khiến nền kinh tế Nam Mỹ chậm phát triển là:
A. Bất ổn chính trị     B. Nghèo tài nguyên
C. Nợ nước ngoài      D. Chiến tranh.

Câu 7Châu Nam Cực nằm trong khoảng vị trí nào?

A. Chí tuyến Nam – vòng cực Nam

B. Vòng cực Nam - cực Nam.

C. Xích đạo – cực Nam.

C. Vòng cực Bắc – cực Bắc .

 

 

Câu 8Ở Châu Nam Cực, số tháng có nhiệt độ trên 00C là:

A. Sáu tháng

B. Ba tháng

C. Một tháng

D. Không có tháng nào.

 

Câu 9: Trung và Nam Mỹ dẫn đầu về sự phát triển nào?
A. Kinh tế B. Dân số C. Đô thị D. Di dân.

Câu 10: “Hiệp ước Nam cực” được 12 quốc gia trên thế giới ký kết nhằm mục đích gì?

A. Phân chia lãnh thổ

B. Phân chia tài nguyên

C. Vì hòa bình, nghiên cứu khoa học

D. Xây dựng căn cứ quân sự

Câu 11: Đồng bằng A-ma-dôn không có đặc điểm:

A.Khí hậu xích đạo nóng ẩm
B. chế độ nhiệt và độ ẩm thay đổi theo mùa
C. diện tích rộng lớn, đất đai màu mỡ
D.một vùng dự trữ sinh học quý giá.

Câu 12: Châu Đại Dương nằm giữa hai đại dương nào?

A. Ấn Độ Dương – Đại Tây Dương

B. Thái Bình Dương – Ấn Độ Dương

C. Đại Tây Dương – Bắc Băng Dương

D. Bắc Băng Dương – Thái Bình Dương.

 

Câu 13: Loài động vật điển hình ở châu Đại Dương là:

A. Gấu túi

B. Bò sữa

C. Cănguru

D. Hươu cao cổ

Câu 14: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm vị trí của châu Mĩ?
A. Trải dài từ vùng cực Bắc đến tận vùng cực Nam
B. Được bao bọc bởi ba đại dương lớn
C. Lãnh thổ nằm trọn trong môi trường đới nóng.
D. Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây

16 tháng 11 2021

xích đạo ẩm bạn nhé

Câu 1: Nơi hẹp nhất của châu Mĩ là eo đất Pa-na-ma rộng không đến:A. 40 km B. 50 km C. 60 km D. 70 kmCâu 2: Ngành CN nào sau đây ở Bắc Mỹ chưa phải là CN hàng đầu TG?A. Hàng không B. Vũ trụ C. Nguyên tử D. Cơ khí.Câu 3: Kiểu khí hậu chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mỹ là:A. Hàn đới B. Ôn đới C. Nhiệt đới D. Núi cao.Câu 4: Dãy núi cao, đồ sộ nhất Nam Mỹ là:A. Andet B. Coocdie C. Atlat D. Himalaya.Câu 5: Nước nào sản...
Đọc tiếp

Câu 1: Nơi hẹp nhất của châu Mĩ là eo đất Pa-na-ma rộng không đến:
A. 40 km B. 50 km C. 60 km D. 70 km
Câu 2: Ngành CN nào sau đây ở Bắc Mỹ chưa phải là CN hàng đầu TG?
A. Hàng không B. Vũ trụ C. Nguyên tử D. Cơ khí.
Câu 3: Kiểu khí hậu chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mỹ là:
A. Hàn đới B. Ôn đới C. Nhiệt đới D. Núi cao.
Câu 4: Dãy núi cao, đồ sộ nhất Nam Mỹ là:
A. Andet B. Coocdie C. Atlat D. Himalaya.
Câu 5: Nước nào sản lượng cá biển vào bậc nhất thế giới?
A. Ac-hen-ti-na B. Pê-ru C. Pa-ra-goay D. Bra-xin
Câu 6: Nguyên nhân chính khiến nền kinh tế Nam Mỹ chậm phát triển là:
A. Bất ổn chính trị B. Nghèo tài nguyên
C. Nợ nước ngoài D. Chiến tranh.
Câu 7: Châu Nam Cực nằm trong khoảng vị trí nào?

A. Chí tuyến Nam – vòng cực NamB. Vòng cực Nam - cực Nam.
C. Xích đạo – cực Nam.C. Vòng cực Bắc – cực Bắc .

Câu 8: Ở Châu Nam Cực, số tháng có nhiệt độ trên 00C là:

A. Sáu thángB. Ba tháng
C. Một thángD. Không có tháng nào.

Câu 9: Trung và Nam Mỹ dẫn đầu về sự phát triển nào?
A. Kinh tế B. Dân số C. Đô thị D. Di dân.
Câu 10: “Hiệp ƣớc Nam cực” đƣợc 12 quốc gia trên thế giới ký kết nhằm mục đích gì?

A. Phân chia lãnh thổB. Phân chia tài nguyên
C. Vì hòa bình, nghiên cứu khoa họcD. Xây dựng căn cứ quân sự

 

Câu 11: Đồng bằng A-ma-dôn không có đặc điểm:

A.Khí hậu xích đạo nóng ẩm
B. chế độ nhiệt và độ ẩm thay đổi theo mùa
C. diện tích rộng lớn, đất đai màu mỡ
D.một vùng dự trữ sinh học quý giá.
Câu 12: Châu Đại Dƣơng nằm giữa hai đại dƣơng nào?

A. Ấn Độ Dương – Đại Tây DươngB. Thái Bình Dương – Ấn Độ Dương
C. Đại Tây Dương – Bắc Băng DươngD. Bắc Băng Dương – Thái Bình Dương.

Câu 13: Loài động vật điển hình ở châu Đại Dƣơng là:

A. Gấu túiB. Bò sữa
C. CănguruD. Hươu cao cổ

Câu 14: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm vị trí của châu Mĩ?
A. Trải dài từ vùng cực Bắc đến tận vùng cực Nam
B. Được bao bọc bởi ba đại dương lớn
C. Lãnh thổ nằm trọn trong môi trường đới nóng.
D. Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây
 

0
30 tháng 9 2017

a) Vì môi trường đới lạnh tương tự như môi trường hoang mạc, thể hiện ở các điểm:

- Rất khô hạn: Lượng mưa dưới 500mm.   (0,5 điểm)

- Khí hậu rất khắc nghiệt: Biên độ nhiệt năm và ngày rất lớn.   (0,5 điểm)

- Có rất ít người sinh sống, động thực vật nghèo nàn.   (0,5 điểm)

b) Giới thực vật và động vật, đặc biệt là động vật đặc biệt hơn ở các đới khác là về cách thích nghi với môi trường sống khắc nghiệt.

- Động vật có 2 cách chống lại cái lạnh:

    + Chống lạnh chủ động: Có lớp lông dày hoặc lớp mỡ dày dưới da, sống thành đàn đông đúc để sưởi ấm cho nhau.  (0,5 điểm)

    + Chống lạnh thụ động: Ngủ đông để giảm tiêu hao năng lượng trong giai đoạn lạnh nhất, hoặc di cư đến nơi ấm áp hơn để tránh mùa đông.  (0,5 điểm)

- Thực vật: Khí hậu quá lạnh ở hai cực không thích nghi với đời sống của thực vật nên chúng chỉ phát triển trong thời gian ngắn ngủi mùa hạ và chủ yếu ở ven biển băng Bắc Cực. Ở Nam Cực không có thực vật vì quá lạnh.  (0,5 điểm)

2 tháng 2 2017

Khu vực Nam Âu nằm trên một vùng không ổn định của lớp vỏ Trái Đất, hay xảy ra động đất và núi lửa. Chọn: B.

20 tháng 4 2022

+ Trồng nhiều cây xanh

+ Không phá rừng, chặt rừng ( hay còn gọi là nạn phá rừng ) 

+  Hạn chế đi các phương tiện tạo ra khói, bụi.

+ ........

20 tháng 4 2022

Tham khảo:

+ Là học sinh, hãy xây dựng một trường học không rác thải, một môi trường làm việc xanh sạch, làm những dụng cụ học tập từ những vật dụng tái chế, thiết kế các tòa nhà tiết kiệm năng lượng, tận dụng các vật liệu địa phương hoặc các vật liệu an toàn trước bão lũ…

- Tiết kiệm điện, nước
- Bảo vệ tài nguyên rừng
- đi bộ hoặc đi xe đạp
- Ăn uống thông minh, tăng cường rau, hoa quả

Câu 1: Hoang mạc có ở hầu hết các châu lục và chiếm:A. Gần 1/3 diện tích đất nổi của Trái Đất.B. Gần 1/2 diện tích đất nổi của Trái Đất.C. Gần 1/4 diện tích đất nổi của Trái Đất.D. Gần 1/5 diện tích đất nổi của Trái Đất.Câu 2: Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao:A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.B....
Đọc tiếp

Câu 1: Hoang mạc có ở hầu hết các châu lục và chiếm:

A. Gần 1/3 diện tích đất nổi của Trái Đất.

B. Gần 1/2 diện tích đất nổi của Trái Đất.

C. Gần 1/4 diện tích đất nổi của Trái Đất.

D. Gần 1/5 diện tích đất nổi của Trái Đất.

Câu 2: Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao:

A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.

B. Càng lên cao không khí càng loãng.

C. Càng lên cao áp suất càng tăng.

D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít.

Câu 3: Ở đới ôn hòa lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?

A. 3000m. B. 4000m.

C. 55000m. D. 6500m.

Câu 4: Châu lục có nhiều quốc gia nhất là:

A. châu Phi. B. châu Á.

C. châu Âu. D. châu Mĩ.

Câu 5: Châu Phi có khí hậu nóng do:

A. Đại bộ phận lãnh thổ nằm ngoài hai đường chí tuyến.

B. Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa hai đường chí tuyến.

C. Có nhiều hoang mạc và bán hoang mạc.

D. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các dòng biển nóng ven bờ.

Câu 6: Càng xa xích đạo lượng mưa càng giảm, rừng rậm nhường chỗ cho rừng thưa và xavan cây bụi là đặc điểm của môi trường:

A. Xích đạo ẩm B. Nhiệt đới

C. Hoang mạc D. Địa Trung Hải

Câu 7: Lượng mưa trung bình năm trên 2000mm phân bố ở:

A. Phía Đông bán đảo Ma-đa-ga-xca và phía bắc vịnh Ghi-nê.

B. Trung Phi và rìa phía Bắc ở châu Phi.

C. Bắc Phi và rìa phía Tây Nam của châu Phi.

D. Cực Nam của châu Phi và phía Bắc của vịnh Ghi-nê.

Câu 8: Lượng mưa trung bình năm dưới 200mm phân bố ở:

A. Bắc Phi và rìa phía Tây Nam của châu Phi.

B. Cực Nam của châu Phi và phía Bắc của vịnh Ghi-nê.

C. Hoang mạc Xa-ha-ra và hoang mạc Na-mip.

D. Tây Phi, Trung Phi và rìa phía đông của châu Phi.

Câu 9: Nguyên nhân các cây công nghiệp trồng chủ yếu ở vùng trung Phi là:

A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi.

B. Chính sách phát triển của châu lục.

C. Nguồn lao động dồi dào với nhiều kinh nghiệm sản xuất.

D. Nền văn minh từ trước.

Câu 10 : Châu Phi có những cây lâu năm chủ yếu:

A. Chè, cà phê, cao su và điều.

B. Ca cao, cà phê, cọ dầu, chè, bông.

C. Cà phê, chè, điều, bông và cọ dầu.

D. Ca cao, cà phê, cao su, tiêu, điều và chè.

Câu 11: Chăn nuôi ở châu Phi theo hình thức:

A. Chăn thả. B. Bán công nghiệp.

C. Công nghiệp. D. Công nghệ cao.

Câu 12: Giá trị sản xuất công nghiệp của châu Phi chiếm:

A. 2% toàn thế giới. B. 5% toàn thế giới.

C. 7% toàn thế giới. D. 10% toàn thế giới.

Câu 13: Hoạt động công nghiệp chính ở châu Phi là:

A. Chế biến lương thực, thực phẩm.

B. Khai thác khoáng sản.

C. Dệt may.

D. Khai thác rừng và chế biến lâm sản.

Câu 14: Các nước châu Phi xuất khẩu chủ yếu:

A. Khoáng sản và nguyên liệu chưa chế biến.

B. Khoáng sản và máy móc.

C. Máy móc, thiết bị và hàng tiêu dùng.

. Nguyên liệu chưa qua chế biến và hàng tiêu dùng.

Câu 15:Tốc độ đô thị hóa ở châu Phi khá nhanh nhưng không tương xứng với:

A. Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

B. Trình độ phát triển công nghiệp.

C. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

D. Sự tăng trưởng của nền kinh tế.

Câu 16: Các nước châu Phi nhập khẩu chủ yếu:

A. Khoáng sản và nguyên liệu chưa chế biến.

B. Khoáng sản và máy móc.

C. Máy móc, thiết bị và hàng tiêu dùng.

D. Nguyên liệu chưa qua chế biến và hàng tiêu dùng.

Câu 17: Các nước có ngành công nghiệp tương đối phát triển là:

A. An-giê-ri, Ai Cập.

B. Ai Cập, Ni-giê.

C. Cộng hòa Nam Phi, Ai Cập.

D. Cộng hòa Nam Phi, An-giê-ri.

Câu 18: Vàng tập trung chủ yếu ở:

A. Bắc Phi B. Trung Phi

C. Nam Phi D. Khắp châu Phi

Câu 19: Kim cương tập trung chủ yếu ở:

A. Bắc Phi B. Trung Phi

C. Nam Phi D. Khắp châu Phi

Câu 20: Dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi là:

A. Bồn địa và sơn nguyên.

B. Sơn nguyên và núi cao.

C. Núi cao và đồng bằng.

D. Đồng bằng và bồn địa.

Câu 21: Đặc điểm không phải của đường bờ biển châu Phi là:

A. Ít bán đảo và đảo.

B. Ít vịnh biển.

C. Ít bị chia cắt.

D. Có nhiều bán đảo lớn.

Câu 22: Các hoang mạc thuộc đới ôn hoà:

A. Có diện tích lớn hơn các hoang mạc thuộc đới nóng.

B. Có diện tích nhỏ hơn các hoang mạc thuộc đới nóng.

C. Có nhiệt độ lớn hơn các hoang mạc thuộc đới nóng.

D. Đới ôn hòa có nhiều hoang mạc hơn đới nóng.

Câu 23: Phần lớn các hoang mạc nằm:

A. Châu Phi và châu Á.

B. Hai bên đường chí tuyến và giữa đại lục Á-Âu.

C. Châu Phi.

D. Châu Âu và nằm sâu trong nội địa.

Câu 24: Các dòng hải lưu lạnh chảy gần bờ:

A. Ảnh hưởng lớn đến việc hình thành các hoang mạc.

B. Ảnh hưởng rất ít đến việc hình thành các hoang mạc.

C. Hầu như không ảnh hưởng đến việc hình thành các hoang mạc.

D. Không có ảnh hưởng lớn đến việc hình thành các hoang mạc.

Câu 25: Trong các hoang mạc đôi chỗ có các ốc đảo là:

A. Nơi khô hạn nhất của hoang mạc.

B. Nơi có các loài sinh vật và có rất nhiều nước.

C. Nơi có nước, các loài sinh vật và con người sống ở đó.

D. Nơi có nước nhưng không có các loài sinh vật và con người sống ở đó.

0
Châu Phi là châu lục lớn thứ 3 trên thế giới, với diện tích sau châu Á và châu Mỹ. Diện tích khoảng 30.244.050 km² (11.677.240 m²) bao gồm cả các đảo cận kề thì nó chiếm 20,4% tổng diện tích đất đai của Trái Đất. Với 800 triệu dân sinh sống ở 54 quốc gia, nó chiếm khoảng 1/7 dân số thế giới. Châu Phi cũng là châu lục nóng nhất trên thế giới.   Châu Phi có các mặt tiếp giáp với các biển và đại dương lớn...
Đọc tiếp

Châu Phi là châu lục lớn thứ 3 trên thế giới, với diện tích sau châu Á và châu Mỹ. Diện tích khoảng 30.244.050 km² (11.677.240 m²) bao gồm cả các đảo cận kề thì nó chiếm 20,4% tổng diện tích đất đai của Trái Đất. Với 800 triệu dân sinh sống ở 54 quốc gia, nó chiếm khoảng 1/7 dân số thế giới. Châu Phi cũng là châu lục nóng nhất trên thế giới.

   Châu Phi có các mặt tiếp giáp với các biển và đại dương lớn trên thế giới: Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Địa Trung Hải, biển Đỏ. Phía Đông Bắc, châu Phi nối liền với châu Á bởi eo đất Xuy-ê. Đường bờ biển ít bị cắt xẻ, rất ít vịnh biển, đảo và bán đảo. Châu Phi là 1 lục địa giàu tài nguyên. Tuy nhiên, châu Phi là châu lục có người sinh sống nghèo khổ nhất thế giới, những nguyên nhân làm kìm hãm sự phát triển kinh tế-xã hội như: sự thống trị lâu dài của chủ nghĩa thực dân, xung đột sắc tộc, chính phủ yếu kém, trình độ dân trí thấp, đại dịch AIDS,…. Bên cạnh đó, hiện nay nền kinh tế châu Phi cũng đang có những thay đổi tích cực hơn. Sự tăng trưởng kinh tế đã diễn ra trên khắp lục địa, với hơn một phần ba các quốc gia châu Phi có tỷ lệ tăng trưởng 6% hoặc cao hơn, và 40% tăng trưởng khác từ 4% đến 6% mỗi năm”

Nguồn: https://vi.m.Wikipedia.org.

a. Dựa vào tập bản đồ địa lí 7 trang 10 và thông tin trong đoạn văn trên, em hãy cho biết diện tích và vị trí tiếp giáp của châu Phi?

b. Đọc đoạn văn trên và cho biết những nguyên nhân nào làm kìm hãm sự phát triển kinh tế-xã hội ở châu Phi.

0
3 tháng 1 2022

hình cầu

3 tháng 1 2022

Hình cầu