Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a ) Ta có : \(\frac{-1}{4x+2}< 0\)
Mà \(-1< 0\) nên \(4x+2< 0\)
\(\Leftrightarrow4x< -2\)
\(\Leftrightarrow x< \frac{-1}{2}\)
\(x\left(x^2-1\right)=6\)
\(\Leftrightarrow x^3-x-6=0\)
\(\Leftrightarrow x^3-2x^2+2x^2-4x+3x-6=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x-2\right)+2x\left(x-2\right)+3\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+2x+3\right)\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x^2+2x+3=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\\left(x+1\right)^2=-2\left(KĐS\right)\end{cases}}\)
Vậy x = 2 là ngiệm của pt trên.
Bài 1:
a: \(x^3-10x^2+25x\)
\(=x\left(x^2-10x+25\right)\)
\(=x\left(x-5\right)^2\)
b: \(3x-3y-x^2+2xy-y^2\)
\(=3\left(x-y\right)-\left(x-y\right)^2\)
\(=\left(x-y\right)\left(3-x+y\right)\)
c: \(x^3+x-y^3-y\)
\(=\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)+\left(x-y\right)\)
\(=\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2+1\right)\)
Câu 4:
Xét tam giác ABC có
D là trung điểm của AC(gt)
E là trung điểm của BC(gt)
=> DE là đường trung bình của tam giác ABC
\(\Rightarrow AB=2DE=2.15=30\left(m\right)\)
Câu 5:
Xét hình thang ABCD có:
E là trung điểm của AD(gt)
F là trung điểm của BC(gt)
=> EF là đường trung bình của hình thang ABCD
\(\Rightarrow EF=\dfrac{AB+CD}{2}\Rightarrow45=\dfrac{32+x}{2}\Rightarrow x=45.2-32=58\left(cm\right)\)
Câu 6:
Xét hình thang AMEC có:
B là trung điểm AC(AB=BC)
BN//CE//AM( cùng vuông góc AD)
=> N là trung điểm ME
=> ME=2.MN=70(cm)
Xét hình thang BNFD có:
C là trung điểm BD(BC=CD)
CE//BN//DF(cùng vuông góc AD)
=> E là trung điểm NF
=> EF=EN=MN=35cm
Ta có: MF = EF+ME=70+35=105(cm)
Câu 5:
Hình thang ABCD có
E là trung điểm của AD
F là trung điểm của BC
Do đó: EF là đường trung bình của hình thang ABCD
Suy ra: \(EF=\dfrac{AB+CD}{2}\)
\(\Leftrightarrow x+32=90\)
hay x=58cm
vì a;b;c >0 nên 1/a;1/b;1/c>0
\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)>=3\sqrt[3]{abc}\cdot3\sqrt[3]{\frac{1}{a}\cdot\frac{1}{b}\cdot\frac{1}{c}}\)(bđt cosi)
\(=3\sqrt[3]{abc}\cdot3\cdot\frac{1}{\sqrt[3]{abc}}=9\cdot\sqrt[3]{abc}\cdot\frac{1}{\sqrt[3]{abc}}=9\cdot\frac{\sqrt[3]{abc}}{\sqrt[3]{abc}}=9\)
\(\Rightarrow\)đpcm
cách khác nhé:
\(VT=\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\)
\(=3+\frac{a}{b}+\frac{a}{c}+\frac{b}{a}+\frac{b}{c}+\frac{c}{a}+\frac{c}{b}\)
\(=3+\left(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\right)+\left(\frac{a}{c}+\frac{c}{a}\right)+\left(\frac{b}{c}+\frac{c}{b}\right)\)
C/m BĐT phụ: \(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\ge2\) (x,y > 0)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x^2}{xy}+\frac{y^2}{xy}\ge\frac{2xy}{xy}\)
\(\Leftrightarrow\) \(\frac{x^2+y^2-2xy}{xy}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\) \(\frac{\left(x-y\right)^2}{xy}\ge0\) luôn đúng
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\) \(x=y\)
Áp dụng BĐT trên ta có:
\(VT=3+\left(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\right)+\left(\frac{a}{c}+\frac{c}{a}\right)+\left(\frac{b}{c}+\frac{c}{b}\right)\ge3+2+2+2=9\)
hay \(\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\ge9\) (đpcm)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(a=b=c\)
dấu "," hay "." zọ-.-
12.2 ak pn