K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2018

Ta có: 3x+6 chia hết cho 3x+6 => 2(3x+6)=6x+12 chia hết cho 3x+6

 => 6x+12-(6x+3)=6x+12-6x-3=9 chia hết cho 3x+6

   đến đây bạn tự tìm gia trị của x nha!

21 tháng 10 2018

Có : 6x+3 = 12x+6 ma 12x chia het 3x ; 6 chia het 6

suy ra  12x + 6 chia het 3x +6 

suy ra 6x+3 chia het 3x+ 6

28 tháng 1 2016

1) 4n - 3 chia hết cho 2n + 1

4n + 2 - 5 chia hết cho 2n + 1

5 chia hết cho 2n + 1

2n + 1 thuộc U(5) = {-5;-1;1;5}

n thuộc {-3 ; -1 ; 0 ; 2}

 

Nguyễn Ngọc Quý trở lại òi à

10 tháng 9 2021

a) (2n+8).(5n-5)=2(n+4).5(n-1)=10(n+4)(n-1) chia hết cho 10

b) Ta có 2n+1 và 4n+5 đều là số lẻ nên (2n+1)(4n+5) là số lẻ

=> (2n+1)(4n+5) không chia hết cho 2

16 tháng 10 2017

mình viết dấu chia hết giống bạn, thuộc tập hợp mình viết chữ, ngoặc nhọn mình viết ngoặc tròn

2x+7 chia hết x+1

2x+2+7 chia hết x+1

Vì 2x+2=x+x+2=(x+1)+(x+1) chia hết cho n+1 nên 7 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc tập hợp(1;7)

=>n thuộc tập hợp(0;6)

nhớ k cho mình đó!

16 tháng 10 2017

Làm ơn ghi nguyên câu trả lời hộ mình nhé!!

18 tháng 10 2020

Trả lời giúp mình k cho!

22 tháng 11 2016

n+6=n+2+4

n+2 chia hết cho n+2=> 4 chia hết cho n+2

hay n+2 E Ư(4) ={0;1;2;4}

+ n+2 =0 (loại)

+n+2 =1 (loại)

+n+2=2=>n=0

+n+2 =4=>n=2

E là thuộc

Câu b tương tự

 

31 tháng 10 2021

Xin lỗi, mình sai chính tả một chút ở phần cuối ạ!

1 tháng 2 2016

ai mình rồi mình lại cho

1 tháng 2 2016

bó tay voi bài toán này