Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
- Nguồn điện là các thiết bị điện có khả năng cung cấp dòng điện lâu dài cho thiết bị sử dụng điện hoạt động. Mỗi nguồn điện sẽ có 2 cực là cực âm (-) và cực dương (+). Các thiết bị được coi là nguồn điện đó là pin, ắc quy, máy phát điện,…
-
Tham khảo
- Nguồn điện là một thiết bị điện có khả năng cung cấp dòng điện lâu dài cho các thiết bị điện hoạt
động.
- Đặc điểm của nguồn điện:
+ Mỗi nguồn điện đều có 2 cực dương (+) và cực âm (-)
+ Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động.
1.có thể nhiễm điện bằng cách cọ xát với một vật. Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác
4. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng
5. Mạch điện gồm các dụng cụ như là Bóng đèn, công tắc, nguồn điện.
Dòng điện được định nghĩa chính là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện tích. Các hạt mang điện ở đây là các hạt electron mang điện tích âm (-) cùng proton mang điện tích dương (+) có khả năng dịch chuyển để tạo ra dòng điện.
2. Chiều dòng điệnTheo định nghĩa dòng điện là dòng dịch chuyển của các hạt mang điện tích, chúng ta sẽ xác định được cực dương và cực âm theo chiều của chúng. Có quy ước rằng: Hướng hiện tại là theo nơi mà một điện tích dương sẽ di chuyển, chứ không phải là một điện tích âm.
Vì vậy, nếu các electron thực hiện chuyển động thực tế trong một tế bào theo một chiều nhất định, thì dòng điện chạy theo hướng ngược lại. Dòng điện chạy ngược chiều với các hạt mang điện tích âm, chẳng hạn như electron trong kim loại. Dòng điện chạy cùng chiều với chất mang điện tích dương, ví dụ, khi các ion dương hoặc proton mang điện tích.
3. Quy ước chiều dòng điệnQuy ước chiều dòng điện: chiều dòng điện đi từ cực dương qua dây dẫn đến các thiết bị điện sau đó đến cực âm của nguồn điện.
Các eclectron trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng từ cực âm qua cực dương của nguồn điện.
1. Dòng điện là gì?
Dòng điện được định nghĩa chính là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện tích. Các hạt mang điện ở đây là các hạt electron mang điện tích âm (-) cùng proton mang điện tích dương (+) có khả năng dịch chuyển để tạo ra dòng điện.
2. Chiều dòng điện
Theo định nghĩa dòng điện là dòng dịch chuyển của các hạt mang điện tích, chúng ta sẽ xác định được cực dương và cực âm theo chiều của chúng. Có quy ước rằng: Hướng hiện tại là theo nơi mà một điện tích dương sẽ di chuyển, chứ không phải là một điện tích âm.
Vì vậy, nếu các electron thực hiện chuyển động thực tế trong một tế bào theo một chiều nhất định, thì dòng điện chạy theo hướng ngược lại. Dòng điện chạy ngược chiều với các hạt mang điện tích âm, chẳng hạn như electron trong kim loại. Dòng điện chạy cùng chiều với chất mang điện tích dương, ví dụ, khi các ion dương hoặc proton mang điện tích.
3. Quy ước chiều dòng điện
Quy ước chiều dòng điện: chiều dòng điện đi từ cực dương qua dây dẫn đến các thiết bị điện sau đó đến cực âm của nguồn điện.
Các eclectron trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng từ cực âm qua cực dương của nguồn điện.
- Nguồn điện là dụng cụ để duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.
- Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện cho các dụng cụ điện hoạt động.
- Mỗi nguồn điện có hai cực: cực dương (+), cực âm (-).
- Một số nguồn điện thường gặp: các loại pin, ắc quy, đinamô, máy phát điện,...
Nguồn điện là nơi cung cấp dòng điện lâu dài
* Đặc điểm:Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động.
- Mỗi nguồn điện đều có 2 cực: cực âm (-) và cực dương (+)
Ví dụ: ổ lấy điện;pin;bình ắc-quy;máy phát điện;pin mặt trời.
- Nguồn điện là dụng cụ để duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.
- Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện cho các dụng cụ điện hoạt động.
- Mỗi nguồn điện có hai cực: cực dương (+), cực âm (-).
- Một số nguồn điện thường gặp: các loại pin, ắc quy, đinamô, máy phát điện,...
Nguồn điện là nơi cung cấp dòng điện lâu dài
* Đặc điểm:Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động.
- Mỗi nguồn điện đều có 2 cực: cực âm (-) và cực dương (+)
Ví dụ: ổ lấy điện;pin;bình ắc-quy;máy phát điện;pin mặt trời.
Dòng điện là dòng chuyển dịch có hướng của các hạt mang điện. Trong các mạch điện, dòng điện tạo ra do sự chuyển dịch của các electron dọc theo dây dẫn. Ngoài ra, hạt mang điện cũng có thể là các ion hoặc chất điện ly. Trong trường hợp plasma thì cả ion và electron đều đóng vai trò này
- Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
Mạch điện gồm những bộ phận cơ bản là :
- Nguồn điện: Cung cấp dòng điện
- Dụng cụ điện: Vật phát sáng khi dòng điện chạy qua
- Dây dẫn : Cho dòng điện chạy qua tới các dụng cụ điện
Đặc điểm chung của nguồn điện: Có hai cực là dương và âm.
Có 2 loại điện tích: âm và dương
Các vật nhiễm điện trái dấu thì hút nhau, nhiễm điện cùng dấu thì đẩy nhau.
Nguyên tử được cấu tạo bởi hạt nhân mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân.
Vật nhiễm điện âm khi nhận thêm electron, nhiễm điện dương khi mất bớt electron.
Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
Nguồn điện là nguồn cung cấp dòng điện cho các thiết bị điện hoạt động.
Nguồn điện nào cũng có 2 cực là cực dương và cực âm.
THAM KHẢO
Trong lý thuyết mạch kỹ thuật điện nguồn điện áp là linh kiện hai cực có thể cấp ra điện áp cố định. Nguồn điện áp lý tưởng có thể duy trì điện áp cố định độc lập với điện trở tải hoặc dòng điện ngõ ra. Trong thực tế nguồn điện áp không thể cung cấp dòng điện không giới hạn, nó vừa là linh kiện nguồn dòng.
a.Sơ đồ mạch điện (Circuit diagram) hay sơ đồ điện, sơ đồ cơ bản, sơ đồ điện tử, là một biểu diễn đồ họa của mạch điện. Nó sử dụng các biểu tượng đồ họa tiêu chuẩn hóa gọi là ký hiệu điện tử để biểu diễn các thành phần và mối liên kết của các mạch.
Quy ước chiều dòng điện: chiều dòng điện đi từ cực dương qua dây dẫn đến các thiết bị điện sau đó đến cực âm của nguồn điện. Các eclectron trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng từ cực âm qua cực dương của nguồn điện.
`-` Nguồn điện là một thiết bị điện có khả năng cung cấp dòng điện lâu dài cho các thiết bị điện.
`-` Sơ đồ mạch điện là hình biểu diễn các thiết bị và cách mắc chúng trong mạch bằng ký hiệu.
`-` Quy ước : Chiều dòng điện là chiều từ cực dương của nguồn điện qua các thiết bị điện và dây dẫn đến cực âm của nguồn điện
- Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện.
- Quy ước về chiều dòng điện là chiều từ cực dương đi qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.
- Dòng điện trong kim loại là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng.
- So sánh chiều dòng điện với chiều dịch chuyển có hướng của các electron tự do trong kim loại:
+Dòng điện trong mạch có chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng điện tới cực âm của nguồn điện.
+Chiều quy ước của dòng điện ngược chiều với chiều dịch chuyển có hướng của các electron tự do trong dây dẫn kim loại.
tham khảo
https://toploigiai.vn/dong-dien-la-gi-quy-uoc-chieu-dong-dien
\(tham \) \(khảo\) \(:\)
Dòng điện là gì? Nguồn điện là gì? và Bài tập - Vật lý 7 bài 19