Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tìm tọa độ của (P) và (D) bằng phép tính
Xét phương trình hoành độ giao điểm của (D) và (P)
\(\frac{-x^2}{4}\) = \(\frac{x}{2}\) - 2 \(\Leftrightarrow\) x2 + 2x - 8 = 0
\(\Delta\) ' = 9
Phương trình trên có 2 nghiệm phân biệt: x1 = 2 ; x2 = -4
Với x1 = 2 ta có y1 = -1, A (2 ; -1)
Với x2 = -4 ta có y2 = -4, B (-4 ; -4)
Vậy (D) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt A (2 ; -1) ; B (-4 ; -4)
a) Ta có SABD=SBDC
⇒ SABK=SBKC
Tương tự ta có SABK=3/2SAKC
⇒ SBKC=3/2SAKC=3/2.2SKDC=3SKDC
⇒ BK=3DK
b) SKCD=1/4SBDC=1/8SABC=10cm2
SKEC=2/5SBKC=6/5SKDC=12cm2
⇒ SDKEC=22cm2
A B C E K D
a) Ta có SABD=SBDC
⇒ SABK=SBKC
Tương tự ta có: SABK=3/2.SAKC
⇒ SBKC=3/2SAKC=3/2.2.SKDC=3.SKDC
⇒ BK = 3.DK
b) SKCD=1/4.SBDC=1/8.SABC=10cm2
SKEC=2/5.SBKC=6/5.SKDC=12cm2
⇒ SDKEC=22cm2
Đề sao vậy hả Tâm Phạm
Tự nhiên lại thực hiện phép tính à sao lại có x
từ 0 đến 9 có : 10 chữ số
từ 10 đến 80 có : 71 số
=> từ 10 đến 80 có: 71 x 2 = 142 chữ số
=> từ 0 đến 80 có : 10 + 142 = 152 chữ số
a) Từ 0 -> 9 có: 10 CS
Từ 10 -> 80 có: [(80 - 10) + 1] x 2 = 142 CS
Dãy số trên có số chữ số là:
10 + 142 = 152 (CS)
Ta nhận xét các chữ số chia hết cho 3 là 0; 3; 6; 9
Từ 0 -> 9 có : 1 chữ số 3
10 -> 20; 20-> 30; ..... 60 -> 70; 70 -> 80 Mỗi cặp đó đều có 1 CS 3 ở hàng đơn vị. Vậy có tổng cộng số CS 3 là 1 x 7 = 7 (CS)
Riêng từ 30 -> 39 thì: có 10 CS 3 ở hàng chục
Vậy từ 0 đến 80 có số chữ số 3 là: 1 + 7 + 10 = 18 (CS)
Ta nhận thấy các chữ số 3, 6 ,9 đều có cùng số chữ số trong dãy trên riêng số 9 là bị thiếu 10 CS vì không có cặp 90 -> 99
Các số 10; 20; 30;.... 80; 90 đều có CS 0 ở hàng đơn vị vậy có tất cả : 9 CS 0
Có tổng cộng các chữ số chia hết cho 3 là:
18 + 18 + 8 + 9 + 1 = 54 (CS)
Đ/S: a) 152 CS
b) 54 CS
Chúc bạn học tốt !!!
b) \(\sqrt{7-2\sqrt{10}}-\sqrt{7+2\sqrt{10}}\)
\(=\sqrt{5-2\cdot\sqrt{5}\cdot\sqrt{2}+2}-\sqrt{5+2\cdot\sqrt{5}\cdot\sqrt{2}+2}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)^2}\)
\(=\left|\sqrt{5}-\sqrt{2}\right|-\left|\sqrt{5}+\sqrt{2}\right|\)
\(=\sqrt{5}-\sqrt{2}-\sqrt{5}-\sqrt{2}\) (vì \(\sqrt{5}\ge\sqrt{2}\)
=0
c) \(\sqrt{4-2\sqrt{3}}+\sqrt{4+2\sqrt{3}}\)
\(=\sqrt{3-2\sqrt{3}+1}+\sqrt{3+2\sqrt{3}+1}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}\)
\(=\left|\sqrt{3}-1\right|+\left|\sqrt{3}+1\right|\)
\(=\sqrt{3}-1+\sqrt{3+1}\) (vì \(\sqrt{3}\ge1\))
\(=2\sqrt{3}\)
a)\(\sqrt{5+2\sqrt{6}}-\sqrt{5+2\sqrt{6}}\)
\(=\sqrt{3+2\cdot\sqrt{3}\cdot\sqrt{2}+2}-\sqrt{3-2\cdot\sqrt{3}\cdot\sqrt{2}+2}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2}\)
\(=\left|\sqrt{3}+\sqrt{2}\right|-\left|\sqrt{3}-\sqrt{2}\right|\)
\(=\sqrt{3}+\sqrt{2}-\sqrt{3}+\sqrt{2}\) (vì \(\sqrt{3}\ge\sqrt{2}\))
=0
4 : 3 = \(\frac{4}{3}\)
4 : 3 = \(\frac{4}{3}\)
@Trunglaai?