K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

=4,35-1,02+-2,79

=3,33-2,79

=0,54

12 tháng 5 2022

4,35-(2,67-1,65)+(3,54-6,33)

= 4,35-2,67+1,65+3,54-6,33

=(4,35+1,65)-(2,67+6,33)+3,54

=6-9+3,54

=0,54

 

11 tháng 12 2021

a: DE=MN=6cm

FE=PN=8cm

MP=DF=10cm

14 tháng 10 2021

Bài 9:

a: \(2^{195}=8^{65}\)

\(3^{130}=9^{65}\)

mà 8<9

nên \(2^{195}< 3^{130}\)

16 tháng 10 2021

 

mình gửi lại đề bài !

1 tháng 8 2018

\(\left(x^4\right)^2=\frac{x^{12}}{x^5}\)

\(x^8=x^{12}:x^5\)

\(x^8=x^7\)

=> x8 - x7 = 0

x7.(x-1) = 0

=> x7 = 0=> x = 0

x-1 = 0 => x = 1

KL:  x = 1 hoặc x = 0

1 tháng 8 2018

\(\frac{x}{\left(x^4\right)^2}=\frac{x^{12}}{x^5}\)

=>\(\frac{x}{x^8}=x^7\)

=>\(\frac{1}{x^7}=x^7\)

=>\(1=x^7.x^7\)

=>\(1^{14}=x^{14}\)

=>\(x=1\)

15 tháng 1 2017

xin lỗi bạn nhé nhưng đây là tất cả những gì mình có thể giúp bạn nhưng mình chả biết có đúng hay không 

S = 1/2 + 1/3 + 1/4 +...... + 1/ n 

=> 1/ S = 2 + 3 + 4 +......+n 

=> 1 = ( 2+3+4 +......+ n)S 

=> 1 = ( 2+3+4+... +n) ( 1/2+1/3+.......+1/n) 

vì n thuộc n nên ( 2+3+4+...+ n)  sẽ là số nguyên 

=> 1/2 + 1/3 + 1/4 +... + 1/n không phải là số nguyên 

Giải thích vi ( 2+3+4+...+n)( 1/2+1/3+1/4+...+1/n) = 1 

có 2 Th để dấu bằng xảy ra là 

2+3+4+...+n và 1/2 + 1/3 +...+ 1/n cùng bằng 1 

Th2 2+3+ 4+ +...+n là phân số đảo ngược của 1/2+1/3+1/4+...+1/n 

Th1 không thể xảy ra vì 2=3+4=...+n khác 1 

nên Th2 xảy ra lúc đó thì 1/2 + 1/3 + 1/4 +....+ 1/n là phân số

16 tháng 1 2017

Cái này quá tổng quát lớp 7 đã học rồi cơ ah. Có thể dùng quy nạp để chứng minh

18 tháng 3 2022

l

 

Bài 2:

a: Xét ΔACE vuông tại C và ΔAKE vuông tại K có

AE chung

\(\widehat{CAE}=\widehat{KAE}\)

Do đó: ΔACE=ΔAKE

=>AC=AK và EC=EK

Ta có: AC=AK

=>A nằm trên đường trung trực của CK(1)

Ta có: EC=EK

=>E nằm trên đường trung trực của CK(2)

Từ (1) và (2) suy ra AElà đường trung trực của CK

b: Ta có: ΔABC vuông tại C

=>\(\widehat{CAB}+\widehat{CBA}=90^0\)

=>\(\widehat{CBA}=90^0-60^0=30^0\)

AE là phân giác của góc CAB

=>\(\widehat{CAE}=\widehat{BAE}=\dfrac{\widehat{CAB}}{2}=30^0\)

Xét ΔEAB có \(\widehat{EAB}=\widehat{EBA}\)

nên ΔEAB cân tại E

Ta có: ΔEAB cân tại E

mà EK là đường cao

nên K là trung điểm của AB

c: Ta có: EB=EA

EA>AC(ΔEAC vuông tại C)

Do đó: EB>AC

bài 1:

a: FE là đường trung trực của AB

E\(\in\)AB

=>E là trung điểm của AB và FA=FB và FE\(\perp\)AB

b: ta có: FE\(\perp\)AB

AC\(\perp\)AB

Do đó: FE//AC

Ta có: FE//AC

FH\(\perp\)AC

Do đó: FH\(\perp\)FE

c: Xét tứ giác AEFH có

\(\widehat{AEF}=\widehat{FHA}=\widehat{HAE}=90^0\)

=>AEFH là hình chữ nhật

=>FH=AE

d: Ta có: \(\widehat{FAB}+\widehat{FAC}=\widehat{BAC}=90^0\)

\(\widehat{FBA}+\widehat{FCA}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

mà \(\widehat{FAB}=\widehat{FBA}\)(FA=FB)

nên \(\widehat{FAC}=\widehat{FCA}\)

=>FA=FC

mà FA=FB

nên FC=FB

=>F là trung điểm của BC

Xét ΔABC có

F là trung điểm của BC

FH//AB

Do đó: H là trung điểm của AC

Xét ΔABC có

E,H lần lượt là trung điểm của AB,AC

=>EH là đường trung bình của ΔABC

=>EH//BC và \(EH=\dfrac{BC}{2}\)