K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2015

Tất cả các phần trên đều thuộc dạng ước chung.

a) \(A\inƯC\left(420;700\right)\)

b) \(A\inƯC\left(480;600\right)\)

c) \(A\inƯC\left(105;175;385\right)\)

d) \(A\inƯC\left(548;638\right)\)

12 tháng 11 2016

sao ở trên x mà ở dưới lại a

12 tháng 11 2016

vì 24chia hết cho 4

24 chia hết cho 6

24 chia hết cho 8

=>24 chia hết cho 4;6;8

8 tháng 4 2021

A = 2 + 22 + 23 + ...+ 230

A = ( 2 + 22 ) + ( 23 + 24 ) + ....+ ( 229 + 230 )

A = 2(1+2) + 23(1+2) + ....+ 229(1+2)

A = 2.3 + 23 . 3 + ...+ 229.3

A = 3(2+23 + ...+ 229\(⋮\) 3

Vậy  A chia hết cho 3 

31 tháng 1 2021

có . 2 số đối nhau. vd 5, -5

30 tháng 6 2018

2; 4; 6; 8; 12; ...; 2018.

Không viết các số tận cùng là 0.

Tk cho tớ với nhé!    (^O^)

27 tháng 10 2016

b chia hết cho a thì ƯCLN(a; b) = a \(\left(a\ne0\right)\)

Ví dụ 

6 chia hết cho 3 thì ƯCLN(6; 3) = 3

27 tháng 10 2016

\(UCLN\left(a;b\right)=a\left(a\ne0\right)\)vì ước lớn nhất của a là a mà b chia hết cho a

\(VD:UCLN\left(2;6\right)=2\)

12 tháng 8 2023

Có \(A=\left(2n+2\right).\left(4n+8\right)=8.\left(n+1\right).\left(n+2\right)\)

Lại có n + 1 , n + 2 là 2 số tự nhiên liên tiếp 

nên (n + 1).(n + 2) \(⋮2\forall n\inℕ\)

\(\Leftrightarrow A=8\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮16\)

5 tháng 2 2016

a,Ta có:n+2 chia hết cho n-3

=>n-3+5 chia hết cho n-3

Mà n-3 chia hết cho n-3

=>5 chia hết cho n-3

=>n-3\(\in\)Ư(5)={-5,-1,1,5}

=>n\(\in\){-2,2,4,8}

b,Ta có:2n-7 chia hết cho n-1

=>2n-2-5 chia hết cho n-1

=>2(n-1)-5 chia hết cho n-1

Mà 2(n-1) chia hết cho n-1

=>5 chia hết cho n-1

=>n-1\(\in\)Ư(5)={-5,-1,1,5}

=>n\(\in\){-4,0,2,6}

5 tháng 2 2016

Ta có n+2 chia hết cho n-3

Suy ra: n-3+5 chia het cho n-3