Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Từ công thức electron của CO2:
⟹ Mỗi nguyên tử O có 2 cặp electron dùng chung với nguyên tử C.
- Viết công thức Lewis của CO2: O = C = O
- Cấu hình electron của N (Z = 7): 1s22s22p3
- Để đạt cấu hình của khí hiếm gần nhất, mỗi nguyên tử N đều cần thêm 3 electron. Vì vậy mỗi nguyên tử N cùng góp 3 electron để tạo nên 3 cặp electron chung cho 2 nguyên tử N.
⟹ Số cặp electron dùng chung là 3.
⟹ Công thức Lewis của N2:
- Trong phân tử phosphorus trichloride gồm 2 nguyên tố: P và Cl
+ Nguyên tử P có 5 electron ở lớp ngoài cùng => Góp chung 3 electron độc thân để hình thành 3 liên kết cộng hóa trị
+ Nguyên tử Cl có 7 electron ở lớp ngoài cùng => 3 nguyên tử Cl, mỗi nguyên tử góp chung 1 electron độc thân để hình thành 3 liên kết cộng hóa trị với P.
=> Khi đó, quanh P và Cl đều có 8 electron như khí hiếm Argon.
- Công thức Lewis của phân tử:
- Phân tử H2O:
⟹ Phân tử H2O có 2 cặp electron hóa trị riêng.
- Phân tử CH4:
⟹ Phân tử CH4 không có cặp electron hóa trị riêng.
Bước 1: Viết cấu hình electron của N (Z = 7) và H (Z = 1)
N (Z = 7): 1s22s22p3
H (Z = 1): 1s1
Bước 2: Biểu diễn sự hình thành các cặp electron chung cho NH3
H có 1e ở lớp electron ngoài cùng, N có 5e ở lớp electron ngoài cùng.
⟹ Mỗi nguyên tử góp chung 1e để đạt cấu hình khí hiếm bền vững.
Bước 3: Công thức Lewis của NH3
- Nguyên tố H và F sẽ góp chung 1 electron để đạt cấu hình electron bền vững.
⟹ Số electron chung là: 2
- H có hóa trị cao nhất là I ⟹ Electron hóa trị riêng của H là 1.
- F có hóa trị cao nhất là IIV ⟹ Electron hóa trị riêng của F là 7.
* CH4: nguyên tử C là nguyên tử trung tâm (có cấu hình 1 s 2 2 s 2 2 p 2 ), ở đây, nguyên tử C ở trạng thái kích thích: 1 e ở phân lớp 2s chuyển lên nhóm 2p, làm cho C có 4 e độc thân, liên kết với 4 nguyên tử H. Như vậy, sẽ tạo thành 4 cặp e dùng chung và không có cặp e nào chưa liên kết
* CO2: nguyên tử trung tâm là C: tương tự như trường hợp của CH4, C cũng ở trạng thái kích thích, 4 e độc thân chia đều liên kết với 2 nguyên tử O. Như vậy, sẽ tạo thành 4 cặp e dùng chung và không có cặp e chưa liên kết
* NH3: nguyên tử N là trung tâm (có cấu hình
1
s
2
2
s
2
2
p
3
), nguyên tử N có 3 e độc thân liên kết trực tiếp với 3 nguyên tử H và còn 1 cặp e chưa liên kết
* P2H4 (
H
2
P
-
PH
2
), 2 nguyên tử P cùng là nguyên tử trung tâm: tương tự N, P cũng có 3 e độc thân (2 e liên kết với H còn 1 e của 2 P liên kết với nhau) và 1 cặp e chưa liên kết. Như vậy, sẽ tạo thành 5 cặp e dùng chung và 2 cặp e chưa liên kết.
* PCl5: P là nguyên tố trung tâm: P ở trạng thái kích thích (1 e ở 3s chuyển lên 3d làm nguyên tử P có 5 e độc thân), 5 e này sẽ liên kết với 5 nguyên tử Cl tạo thành 5 cặp e dùng chung và không có cặp e chưa liên kết
* H2S: S là nguyên tử trung tâm: S có 2e chưa liên kết và 2 cặp e dùng chung (cấu hình:
[
Ne
]
3
s
2
3
p
4
), 2e độc thân liên kết với 2H tạo thành 2 cặp e dùng chung.
=> Đáp án B
Giữa nguyên tử C và mỗi nguyên tử O có 2 cặp electron dùng chung.