4. Trong nhiều chuyện kể, chủ đề chính của truyện chính là bài học cuộc sống mà nhâ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2023

- Chủ đề của truyện: Mỗi người đều có một giá trị nhất định và tất cả đều bình đẳng như nhau. Người có địa vị nhưng kiêu căng, ngông cuồng, coi thường người khác thì cũng có thể đến một ngày rơi vào tình cảnh thấp hèn, khổ cực và bị người khác chê bai, nhạo báng. Vì vậy, điều quan trọng là phải biết tôn trọng và sống hòa nhã cùng mọi người. 

13 tháng 9 2018

Những ý chính là :

Vào thời Hùng Vương thứ mười tám muốn kén rể cho cô con gái tên là Mị Nương.Thì có hai chàng trai đến cầu hôn một là 

Sơn Tinh (Thần núi) , chàng còn là Thủy Tinh (Thần nước).Cả hai chàng có phép lạ,tài thông ngang nhau nên vua Hùng không biết chọn ai bèn đưa ra sính lễ là một trăm vạn cơm nếp,một nệp đĩa bánh chưng, voi chín ngà,gà chín cựa ,ngựa chín hồng mao mỗi thứ một đôi.Sáng hôm sau Sơn Tinh mang lễ vật đến trước Thủy Tinh mang đến sau không lấy được Mị Nương bèn dâng nước đánh Sơn Tinh.Cả hai đánh nhau suốt mấy tháng trời ,cuối cùng Thủy Tinh thua đành rút quân.

   Hàng năm cứ đến tháng 7 ,8 Thủy Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh những lần nào Thủy Tinh cũng thua và đành rút quân đi

Các sự việc là :

+ Hùng Vương kén rể và mang sính lễ

+ Sơn Tinh lấy đuợc Mị Nương ,Thủy Tinh không lấy được dâng nước đánh Sơn Tinh

+ Sơn Tinh thắng trận .Và hàng năm Thủy Tinh đánh Sơn Tinh

Nhân vật chính là:Sơn Tinh , Thủy Tinh

Nhân vật phụ là hùng Vương, Mị Nương và các lạc thần

1. Truyện là loại tác phẩm văn học, ………. một câu chuyện, có ……………, ………., ……………., ………………, ………………….. diễn ra sự việc. 2. ……………………. là loại truyện ……………………, có nhân vật thường là các loại đồ vật hoặc con vật được ……………………..Các nhân vật này vừa mang những đặc tính vốn có của ………………… vừa mang đặc điểm...
Đọc tiếp

1. Truyện là loại tác phẩm văn học, ………. một câu chuyện, có ……………, ………., ……………., ………………, ………………….. diễn ra sự việc.

 

2. ……………………. là loại truyện ……………………, có nhân vật thường là các loại đồ vật hoặc con vật được ……………………..Các nhân vật này vừa mang những đặc tính vốn có của ………………… vừa mang đặc điểm của ……………...

 

3. Cốt truyện là yếu tố quan trọng của truyện kể, gồm …………………. được sắp xếp theo ……………………….; có ……………., ………………., ……………………

 

4. Nhân vật là đối tượng có …………………, ……………., ……………., ……………., …………….., ………….. được nhà văn khắc họa trong tác phẩm. Nhân vật thường là ……………. nhưng cũng có thể là ……………………………………

 

5. Người kể chuyện là nhân vật do nhà văn tạo ra để ……… lại câu chuyện. Người kể chuyện có thể ………………………… trong tác phẩm, xưng “tôi” (người kể chuyện theo ……………………….), kể về những gì mình chứng kiến, tham gia. Người kể chuyện cũng có thể “giấu mình” (người kể chuyện theo ……………….), ………………. vào câu chuyện nhưng lại có khả năng “biết hết” mọi chuyện.

 

6. …………………………. đảm nhận việc thuật lại các sự việc chính trong câu câu.

 

7. Lời nhân vật là ………………………………. của nhân vật (đối thoại, độc thoại), có thể được trình bày tách riêng hoặc xen lẫn vời lời người kể chuyện. Mình dang cần gấp

0
1. Truyện là loại tác phẩm văn học, ………. một câu chuyện, có ……………, ………., ……………., ………………, ………………….. diễn ra sự việc. 2. ……………………. là loại truyện ……………………, có nhân vật thường là các loại đồ vật hoặc con vật được ……………………..Các nhân vật này vừa mang những đặc tính vốn có của ………………… vừa mang đặc điểm...
Đọc tiếp

1. Truyện là loại tác phẩm văn học, ………. một câu chuyện, có ……………, ………., ……………., ………………, ………………….. diễn ra sự việc.

 

2. ……………………. là loại truyện ……………………, có nhân vật thường là các loại đồ vật hoặc con vật được ……………………..Các nhân vật này vừa mang những đặc tính vốn có của ………………… vừa mang đặc điểm của ……………...

 

3. Cốt truyện là yếu tố quan trọng của truyện kể, gồm …………………. được sắp xếp theo ……………………….; có ……………., ………………., ……………………

 

4. Nhân vật là đối tượng có …………………, ……………., ……………., ……………., …………….., ………….. được nhà văn khắc họa trong tác phẩm. Nhân vật thường là ……………. nhưng cũng có thể là ……………………………………

 

5. Người kể chuyện là nhân vật do nhà văn tạo ra để ……… lại câu chuyện. Người kể chuyện có thể ………………………… trong tác phẩm, xưng “tôi” (người kể chuyện theo ……………………….), kể về những gì mình chứng kiến, tham gia. Người kể chuyện cũng có thể “giấu mình” (người kể chuyện theo ……………….), ………………. vào câu chuyện nhưng lại có khả năng “biết hết” mọi chuyện.

 

6. …………………………. đảm nhận việc thuật lại các sự việc chính trong câu câu.

 

7. Lời nhân vật là ………………………………. của nhân vật (đối thoại, độc thoại), có thể được trình bày tách riêng hoặc xen lẫn vời lời người kể chuyện.

0
29 tháng 9 2016

Bài Thánh Gióng:

a)Chủ đề:Gióng là con của người nông dân lương thiện: Gióng gần gũi với mọi người; Gióng là người anh hùng của nhân dân.
b)
- Từ đầu đến “nằm đấy”: sự ra đời của Gióng.
     - Tiếp đến “những việc chú bé dặn”: Gióng đòi đi đánh giặc.
     - Tiếp đến “giết giặc cứu nước”: Gióng được nuôi lớn để đánh giặc.
     - Tiếp đến hết: Gióng đánh thắng giặc và trở về trời.
c)Có thể đặt tên khác ví dụ:Người anh hùng làng Gióng chẳng hạn
So sánh:Tên troóc hay hơn vì nó nói lên được nhiều ý nghĩa sâu sắc hơn tên mới đặt