Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1:
- Phong cách ngôn ngữ: Nghệ thuật
Câu 2:
- Nội dung chính của đoạn thơ: Từ hình ảnh cây tre Việt Nam, tác giả thể hiện những vẻ đẹp trong tính cách, phẩm chất của con người Việt Nam.
Câu 3:
- Biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng ở trong đoạn thơ: nhân hóa, so sánh
- Tác dụng:
+ Giúp câu thơ thêm sinh động, gợi hình, gợi tả, gợi cảm
+ Sự vật trở nên có hồn hơn, mang sắc thái, dáng vóc của con người.
+ Qua việc khắc họa hình ảnh cây tre, tác giả đã bộc lộ, đặc tả những phẩm chất vốn có của con người Việt Nam.
Câu 4:
Hình tượng cây tre trong hai câu thơ đã thể hiện, khắc họa hình ảnh người mẹ tần tảo, chịu thương chịu khó vì con. Đây cũng chính là điểm độc đáo đồng thời cũng chính là sự sáng tạo của nhà thơ. Mượn hình ảnh cây tre cùng thủ pháp nhân hóa, tác giả không chỉ khiến cây tre trở nên có hồn hơn, mang sắc thái như con người vừa ẩn hiện lấp ló đằng sau hình ảnh cây tre ấy chính là hình ảnh người mẹ lam lũ, chịu thương chịu khó, dãi dầm mưa nắm. Không quản ngại khó khăn để kiếm miếng cơm manh áo nuôi con. Qua đó, tác giả cũng thể hiện tình yêu bao la đối với những người mẹ Việt Nam anh hùng.
bạn ơi bài này chìu này mik vừa học xog nhưng câu 4 bn tự nghĩ nhé
câu 1: PTBĐ chính trong đoạn thơ trên là biểu cảm
câu 2: nội dung chính của đoạn thơ trên là nói lên phẩm chất tốt đẹp của cây tre
câu 3: 2 biện pháp tu từ tác giả sử dụng chủ yếu trog đoạn thơ trên là nhân hóa và ẩn dụ
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1: Điền các ví dụ trên.
Câu 2: Nêu thêm một số từ so sánh
(1) Từ hô ứng: Bao nhiêu sợi bún, bấy nhiêu sợi tình
(2) Từ là: Tre là cánh tay của người nông dân
(3) Từ tựa thể: Miệng cười tựa thể hoa cau.
Câu 3: Cấu tạo của phép so sánh ở những câu dưới đặc biệt ở chỗ:
a. Dùng dấu hai chấm (:) để thay cho từ so sánh.
b. Đảo vị trí của hai vế. Ví dụ "Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất phục".
Câu 1:
Trả lời:
Vế A (sự vật được so sánh) |
Phương diện so sánh |
Từ so sánh |
VếB (Sự vật dùng để so sánh) |
Trẻ em Rừng đước |
dựng lên cao ngất |
như |
búp trên cành hai dãy trường thành vô tận |
Câu 2:
Các từ so sánh khác: bằng, chỉ bằng, tựa như, tựa như là, như là,...
Câu 3:
Các phép so sánh có điểm đặc biệt sau:
a) Vắng mặt từ ngữ chỉ phương diện so sánh, từ so sánh.
b) Từ so sánh và vế so sánh được đảo lên trước vế A.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Danh từ
Hộp sơn này có màu rất đẹp.
Động từ
Ba em đang sơn nhà.
Tác dụng của dấu hai chấm trong câu:
– Báo hiệu bộ phận câu đứng sau đó là lời nói của nhân vật.
– Báo hiệu lời giải thích cho bộ phận đứng trước
Câu 13
Tác dụng của dấu ngoặc kép:
– Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó.
– Đánh dấu những từ ngữ dược dùng với ý nghĩa đặc biệt.
Câu Ông không việc gì, nhưng nó thì “bị thương”.
Dấu ngoặc kép ở đây đánh dấu một từ được dùng theo nghĩa đặc biệt
Câu 14
Câu “Chỉ khác là quả thị màu vàng.” thuộc kiểu câu Ai thế nào ?
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
alo ........................................................xajxhuiahxuiabkkbivzaazbxivyv
x
1 . Ngoài hình : Ngoại hình của Dế Mèn được khắc hoạ rất sinh động. Đây là một chú dế rất đẹp và có sức vóc hơn người bởi: Sự sang trọng của bộ cánh, sự oai vệ của bộ râu, sự lợi hại của đôi càng, sự cường tráng của cơ thể giống như một võ sĩ oai phong.
2 . Cử chỉ , hành động :thái độ kiêu căng , ngông cuồng , hành động thiếu suy nghĩ
3 . Cảm xúc , suy nghĩ : không coi ai ra gì , luôn luôn nghĩ mình đúng , kiêu căng , ..
~ Chúc bạn học tốt nhé !! ~
các từ ghép : châm chọc, mong ngóng, nhỏ nhẹ, tươi tốt, phương hướng.
các từ láy : chậm chạp, mê mẩn, mong mỏi, vương vắn, tươi tắn.