K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa.

b) Nắng lên, dòng sông khoác lên mình chiếc áo lụa đào duyên dáng.

3 tháng 8 2018

Biện pháp nghệ thuật được sử dụng nhiều nhất trong bài là nhân hoá. Tác giả đã gọi và kể về các con vật trong bài bằng những từ ngữ vốn chỉ được dùng để gọi hoặc tả con người.

Chọn đáp án: B. Nhân hoá

Nghĩ về người bà yêu dấu của mình nhà thơ Thuỵ Kha đã viết:

Tóc  bà trắng tựa mây bông

Chuyện bà như giếng cạn xong lại đầy.

Em hãy cho biết tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào trong hai dòng thơ trên? Biện pháp tu từ đó đã giúp em thấy rõ hình ảnh người bà thế nào.

          Qua 2 câu  thơ trên em thấy tác giả đã khéo léo sử dụng biện pháp so sáng trong câu :"Tóc bà trắng tựa mây bồng" và "Chuyện bà kể như giếng cạn xong lại đầy". Nó giúp em nhìn thấy hình ảnh 1 người bà hiền hậu, bà đã già nên mái tóc bạc trắng , bồng bềnh tựa những đám mây. Bà rất yêu thương cháu của mình, những câu chuyện của bà kể không bao giờ hết, nó vẫn sẽ luôn là thứ mà ta ghi nhớ những hồi còn bé , khi còn bà ở bên gợi cho những người cháu nhớ đến cảm giác ấm áp bên cạnh bà của mình. Ở hiện tại hay tương lai, chúng ta hãy yêu quý và kính trọng bà của mình để sau này không hối tiếc.

3 tháng 7 2021

                    Là so sánh . Biện pháp ấy đã giúp em thấy rõ hình ảnh của người bà đã già tóc đã bạc trắng

             Nhớ kb vs mik

23 tháng 7 2017

Đáp án C

17 tháng 11 2021

con lau

4 tháng 1 2022

"Điều vô cùng lí thú là pho tượng sống động đến lạ lùng...một người sống vậy"

23 tháng 4 2020

Em hãy cho biết: Khổ thơ trên đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì nổi bật? Biện pháp nghệ thuật đó giúp em thấy được điều gì đẹp đẽ ở các bạn học sinh?

Trả lời:

Bằng biện pháp nhân hóa, tác giả đã bộc lộ được tinh thần học tập chăm chỉ của các bạn học sinh. Sự ham học của các bạn đã làm cho nắng giống như những đứa trẻ tung tăng đùa vui, chạy nhảy ghé qua cửa lớp để xem các bạn học bài:                                        

 “ Nắng ghé vào cửa lớp

     Xem chúng em học bài”

Qua đó, tác giả muốn ca ngợi tinh thần hiếu học của các bạn học sinh.

Hok tốt^^

Tham khảo nha bn !!!

Bằng biện pháp nhân hóa, tác giả đã bộc lộ được tinh thần học tập chăm chỉ của các bạn học sinh. Sự ham học của các bạn đã làm cho nắng giống như những đứa trẻ tung tăng đùa vui, chạy nhảy ghé qua cửa lớp để xem các bạn học bài:                                        

                                                          “ Nắng ghé vào cửa lớp

                                                         Xem chúng em học bài”

Qua đó, tác giả muốn ca ngợi tinh thần hiếu học của các bạn học sinh.

10 tháng 2 2022

  - Nhân hoá : Bè - đi chiều thầm thì

    - Gỗ - lượn đàn thong thả

/HT\

21 tháng 9 2018

Em hãy cho biết câu nào trong bài có sử dụng biện pháp so sánh?

“Những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa”