Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, thay x=2 vào pt ta đc:
5.(m+3.2)(2+1)-4.(1-2.2)=80
<=> 5.(m+6).3-4.(-3)=80
<=>15m+90+12=80
<=>15m+102=80
<=>15m= -22
<=>m=-22 / 15
vậy............
b, thay x=1 vào pt ta được
3.(2.1+m)(3.1+2)-2.(3.1+1)^2=43
<=> 15.(2+m)-2.16=43
<=> 30+15m-32=43
<=>15m=43+32-30=45
<=>m=3
vậy/...........
Nguyễn TrươngNguyễn Việt LâmNguyenTruong Viet TruongKhôi BùiAkai HarumaÁnh LêDƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNGPhùng Tuệ Minhsaint suppapong udomkaewkanjana
Bài 1 :
a. Thay x = 3 vào phương trình đã cho, ta được:
12-2(1-3)2 = 4(3-m)-(3-3)(2.3+5)
12-8 = 12-4m
4m = 12-12+8
4m = 8
m = 2
Vậy với giá trị của m = 2 thì phương trình nhận x =3 là nghiệm
b.Thay x=1 vào phương trình đã cho, ta được :
(9.1+1)(1-2m) = (3.1+2)(3.1-5)
10(1-2m) = -10
10 -20m = -10
-20m = -10-10
-20m = -20
m = 1
Vậy với m = 1 thì phương trình nhận x = 1 là nghiệm
Thay x = 2 vào phương trình (1) đã cho ta có:
15(m + 6) – 4(1 + 4) = 80 hay 15m + 70 = 80.
Từ đó: m = 2/3.
Để phương trình đề cho có nghiệm $x=3$ thì $3(2.3+m)(3.3+2)-2(3.3+1)^2=4$ $\Leftrightarrow 162+36+27m+6m-2.100=4$
$\Leftrightarrow 33m=4+200-162-36$
$\Leftrightarrow 33m=6$
\(\Leftrightarrow m=\frac{6}{33}=\frac{2}{11}\)
KL: Vậy \(m=\frac{2}{11}\) thì thỏa ycbt
1. \(x^4-2x^3+3x^2-2x+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^4-2x^3+x^2\right)+\left(x^2-2x+1\right)+x^2=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x-1\right)^2+\left(x-1\right)^2+x^2=0\)
\(\Leftrightarrow\) (x - 1)2 = 0 và x2 = 0
\(\Leftrightarrow\) x - 1 = 0 và x = 0
\(\Leftrightarrow\) x = 1 và x = 0 (vô lí)
Vậy phương trình vô nghiệm.
2. \(\left(x^2-4\right)^2=8x+1\)
\(\Leftrightarrow x^4-8x^2+16=8x+1\)
\(\Leftrightarrow x^4-8x^2-8x+15=0\)
\(\Leftrightarrow x^4-x^3+x^3-x^2-7x^2+7x-15x+15=0\)
\(\Leftrightarrow x^3\left(x-1\right)+x^2\left(x-1\right)-7x\left(x-1\right)-15\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^3+x^2-7x-15\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^3-3x^2+4x^2-12x+5x-15\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[x^2\left(x-3\right)+4x\left(x-3\right)+5\left(x-3\right)\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-3\right)\left(x^2+4x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\) x - 1 = 0 hoặc x - 3 = 0 hoặc x2 + 4x + 5 = 0
1) x - 1 = 0 \(\Leftrightarrow\) x = 1
2) x - 3 = 0 \(\Leftrightarrow\) x = 3
3) \(x^2+4x+5=0\left(\text{loại vì }x^2+4x+5=\left(x+2\right)^2+1>0\forall x\right)\)
Vậy tập nghiệm của pt là S = {1;3}.
a) Thay \(x=2\) vào phương trình, ta được:
\(15\left(m+6\right)+12=80\) \(\Rightarrow m=-\dfrac{22}{15}\)
Vậy \(m=-\dfrac{22}{15}\)
b) Thay \(x=1\) vào phương trình, ta được:
\(15\left(2+m\right)-32=43\) \(\Rightarrow m=3\)
Vậy \(m=3\)