K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2022

Thể loại: nghị luận

Phương thức biểu đạt: nghị luận

20 tháng 3 2022

Thể loại: văn nghị luận

PTBĐ: Nghị luận 

I. PHẦN VĂN HỌC1. Xem lại thể loại  và phương thức biểu đạt của các văn bản đã học trong chương trình Ngữ Văn 7 học kì II.2. Cho biết nội dung và nghệ thuật của các văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ, Ý nghĩa văn chương, Sống chết mặc bay, Ca Huế trên sông Hương.  II. PHẦN TIẾNG VIỆT. 1.Học sinh soạn và học các câu hỏi sau- Hãy nêu đặc điểm của trạng ngữ Trạng ngữ có công dụng gì- Thế nào...
Đọc tiếp

I. PHẦN VĂN HỌC

1. Xem lại thể loại  và phương thức biểu đạt của các văn bản đã học trong chương trình Ngữ Văn 7 học kì II.

2. Cho biết nội dung và nghệ thuật của các văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ, Ý nghĩa văn chương, Sống chết mặc bay, Ca Huế trên sông Hương. 

 II. PHẦN TIẾNG VIỆT. 

1.Học sinh soạn và học các câu hỏi sau

- Hãy nêu đặc điểm của trạng ngữ Trạng ngữ có công dụng gì

- Thế nào là câu chủ động và câu bị động Cách chuyển câu chủ động thành câu bị động

- Thế nào là phép liệt kê Nêu các kiểu liệt kê

- Nêu công dụng của dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy và dấu gạch ngang

2. Làm các bài tập sau Thêm trạng ngữ cho câu ( Bài tập 1,2 sgk tr39,40) Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ( Bài tập 1,2 sgk tr 65) Liệt kê ( Bài tập 2 sgk tr106) Dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy ( Bài tập 1,2 sgk tr 123)  Dấu gạch ngang ( Bài tập 1,2 sgk tr 130, 131).   

III. PHẦN TẬP LÀM VĂN. 

 1. Lí thuyết. Xem lại lí thuyết văn nghị luận SGK ngữ văn 7, Tập II- ghi nhớ các trang 9, 42, 50,71, 86. 

 2. Thực hành  Lập dàn ý chi tiết cho các đề sau. 

 Đề 1  Một nhà văn có nói “Sách là ngọn đèn bất diệt của trí tuệ con người”. Hãy giải thích nội dung đó.

 Đề 2 Hãy giải thích câu tục ngữ “Thất bại là mẹ thành công”.

 Đề 3  Em hãy giải thích nội dung lời khuyên của Lê- nin Học, học nữa, học mãi. 

-Hết-

0
31 tháng 10 2021

1. Thể thơ: song thất lục bát biến thể

2. Nhịp thơ: 4/4/4

=> Gợi sự dài rộng, bao la, mênh mông của cánh đồng

3. Biện pháp nghệ thuật:

+ Đứng bên ni đồng - Đứng bên tê đồng

-> Điệp ngữ và đối

+ Mênh mông bát ngát - bát ngát mênh mông

-> Đảo từ ngữ và điệp từ

=> Làm tăng thêm sự rộng lớn ngút ngàn của cánh đồng. Thể hiện sức sống căn tràn, tốt tươi của cánh đồng đang thì con gái.

+ Thân em - chẽn lúa...; phất phơ

-> Phép so sánh kết hợp từ láy

=> Hình dung ra cô gái trong buổi sáng mai trẻ trung đầy sức sống, tinh khôi thanh thiết, lại rất duyên dáng; sự hài hòa giữa con người và cảnh vật một cách tuyệt đẹp, cánh đồng trù phú mênh mông, lòng người phơi phới, rạo rực.

 

 

16 tháng 10 2021

Biểu cảm

16 tháng 10 2021

PTBĐ: Biểu cảm

 Ca huế trên sông hương1. Em hãy trình bày về những hiểu biết về tác phẩm, tác giả và văn bản, xuất xứ, thể loại, kiểu văn bản, phương thức biểu đạt, chủ đề, bố cục?2. Nhắc lại khái niệm văn bản nhật dụng?3. Kể tên các loại làn điệu ca Huế? Đặc điểm của các làn điệu ca Huế đó? Chỉ ra đặc sắc nghệ thuật? Nhận xét về hình thức và nội dung của các làn điệu ca Huế?4. Sự phong phú về...
Đọc tiếp

 

Ca huế trên sông hương

1. Em hãy trình bày về những hiểu biết về tác phẩm, tác giả và văn bản, xuất xứ, thể loại, kiểu văn bản, phương thức biểu đạt, chủ đề, bố cục?

2. Nhắc lại khái niệm văn bản nhật dụng?

3. Kể tên các loại làn điệu ca Huế? Đặc điểm của các làn điệu ca Huế đó? Chỉ ra đặc sắc nghệ thuật? Nhận xét về hình thức và nội dung của các làn điệu ca Huế?

4. Sự phong phú về làn điệu và sâu sắc thấm thía về nội dung của ca Huế có liên hệ như thế nào đến điều kiện tự nhiên, lịch sử và con người xứ Huế?

5. Ngoài ca Huế em còn biết những vùng dân ca nổi tiếng nào của nước ta?

6. Kể tên các di sản văn hóa phi vật thể của nước ta được VNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới?

Giúp mk với mọi người ngày mai mình dự chuyên đề bài này :)))

0