Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn câu trả lời đúng:
1. Bán kính gần đúng của hạt nơtron là 1,5.10-15m, còn khối lượng của một hạt nơtron bằng 1,675.10-27kg. Khồi lượng riêng của nơtron là
A. 123.10-6kg/cm3 B. 118. 109kg/cm3 C. 120.108g/cm3 D. 118.109g/cm3
2.Trong tự nhiên, Clo có ha đồng vị 35Cl và 37Cl, trong đó đồng vị chiếm 35Cl 75% về số đồng vị. Phần tra8m khối lượng của 35Cl trong KClO4( cho K=39, O=16)
A. 21,43% B. 7,55% C. 18,95% D. 64,29%
3. Trong các phát biểu sau đây
(1) Không có nguyên tố nào có lớp ngoài cùng nhiều hơn 8 electron
(2) Lớp ngoài cùng là bền vững khi phân lớp s chứa tối đa số electron
(3) Có nguyên tố có lớp ngoài cùng bền vững với 2e
(4) Nguyên tử luôn trung hòa điện nên tổng só hạt electron luôn bằng tổng số hạt proton
(5) Nguyên tố hóa học là những nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân
Số phát biểu đúng
A. 5 B. 4 C. 2 D. 3
4. Nguyên tử khối trung bình của Bo bằng 10,81u. Biết Bo có 2 đồng vị 105B và 115B. Hỏi có ba nhiêu phần trăm số nguyên tử đồng vị 105B trong axit H3BO3
A. 3% B. 4% C. 5% D. 6%
Phần in đậm
1/Đặt Z, N lần lượt là số hạt p, n có trong nguyên tử M
ta có hệ phương trình
\(\begin{cases}2Z+N=79+3\\2Z-N=19+3\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}Z=26\\N=30\end{cases}\)
a. Cấu hình electron nguyên tử của M là: 1s22s22p63s23p63d64s2
M ở ô thứ 26, chu kì 4 nhóm VIIIB trong bảng tuần hoàn.
b. Cấu hình electron của ion Fe2+ là: 1s22s22p63s23p63d6
Cấu hình electron của ion Fe3+ là: 1s22s22p63s23p63d5
2.
Vì R tạo được hợp chất khí với H nên R là phi kim.
Giả sử R thuộc nhóm x (x\(\ge\)4).
Theo giả thiết
công thức của R với H là RH8-x \(\Rightarrow\)a=\(\frac{R}{R+8-x}.100\)
công thức oxit cao nhất của R là R2Ox
\(\Rightarrow\) b=\(\frac{2R}{2R+16x}.100\) \(\Leftrightarrow\) b= \(\frac{R}{R+8x}.100\)
suy ra \(\frac{a}{b}=\frac{R+8x}{R+8-x}=\frac{11}{4}\)\(\Leftrightarrow R=\frac{43x-88}{7}\)
Xét bảng
x R 4 5 6 7 12 có C 18,14 loại 24,28 loại 30,42 loại
a/ Vậy R là C
b/
Công thức của R với H là CH4
Công thức electron C : H : H : H : H ; Công thức cấu tạo C - H - - - H H H
Oxti cao nhất của R là CO2
Công thức electron O:: C ::O; Công thức cấu tạo O=C=O
c.
Trong hợp chất CH4 có \(\Delta\chi=\chi_C-\chi_H\)=2,55-0,22=0,35<0,4 nên liên kết giữa C-H là liên kết cộng hóa trị không cực
Trong hợp chất CO2 có 0, \(\Delta\chi=\chi_O-\chi_C\) =3,44-2,55=0,89
\(\Rightarrow\) 0,4<\(\Delta\chi=0,89\)<1,7 nên liên kết giữa C=O là liên kết cộng hóa trị phân cực
Tổng số hạt trong M là: 2Z + N; trong X là: 2Z' + N'.
Theo đề bài ta có: 2(2Z + N) + 3(2Z' + N') = 152 (1)
4Z + 6Z' - (2N + 3N') = 48 (2)
Z + N - (Z' + N') = 11 (3)
(2Z + N - 3) - (2Z' + N' + 2) = 11 (4)
Giải hệ các pt trên thu được: Z = 13 (Al); Z' = 8 (O) ---> Al2O3.
Theo đề ta có hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}2P_M+N_M+4P_X+2N_X=186\\2P_M-N_M+4P_X-2N_X=54\\P_M+N_M-P_X-N_X=21\\2P_M+N_M-2-2P_X-N_X-1=27\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_M=26\\N_M=30\\P_X=17\\N_X=18\end{matrix}\right.\)
Vậy M là Fe ; X là Cl
CHe (M) :1s22s22p63s23p64s2
CHe(M2+) :1s22s22p63s23p6
CHe (X) : 1s22s22p63s23p5
CHe(X-) :1s22s22p63s23p6
Vì nguyên tử X ( A = 27 ) có CHE : 1s22s22p63s23p1
=> X có 13p, 14n
X ở ô thứ 13 chu kỳ 3, nhóm IIIA
những câu hỏi lý thuyết bạn lên gg để giải đáp