K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6.9. Một người kéo và một người đẩy cùng một chiếc xe lên dốc, xe không nhúc nhích. Cặp lực nào dưới đây là cặp lực cân bằng:A. Lực người kéo chiếc xe và lực người đẩy lên chiếc xeB. Lực người kéo chiếc xe và lực chiếc xe kéo lại người đóC. Lực người đẩy chiếc xe và lực chiếc xe kéo lại người đóD. Cả 3 cặp lực nói trên đều không phải là các cặp lực cân bằng6.10....
Đọc tiếp

6.9. Một người kéo và một người đẩy cùng một chiếc xe lên dốc, xe không nhúc nhích. Cặp lực nào dưới đây là cặp lực cân bằng:

A. Lực người kéo chiếc xe và lực người đẩy lên chiếc xe

B. Lực người kéo chiếc xe và lực chiếc xe kéo lại người đó

C. Lực người đẩy chiếc xe và lực chiếc xe kéo lại người đó

D. Cả 3 cặp lực nói trên đều không phải là các cặp lực cân bằng

6.10. Một người cầm 2 đầu dây cao su rồi kéo căng ra. Gọi lực mà tay phải người đó tác dụng lên dây cao su là F1, lực mà dây cao su tác dụng vào tay phải đó là F’1; lực mà tay trái người đó tác dụng vào dây cao su là F2; lực mà dây cao su tác dụng vào tay trái người đó là F’2. Hai lực nào là hai lực cân bằng?

A. Các lực F1 và F’1

B. Các lực F2 và F’2

C. Các lực F1 và F2

D. Cả ba cặp lực kể trên

6.11. Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải được một câu có nội dung đúng:

1. Chiếc đầu tàu tác dụng lên

2. Toa tàu cao tầng tác dụng lên

3. Con kiến có thể có lực

4. Lực đẩy mà tác dụng lên cây cối có thể

a) nâng được miếng mồi có khối lượng gấp nhiều lần khối lượng của nó

b) làm bật rể cả những cây cổ thụ

c) các toa tàu 1 lực kéo rất lớn

d) móng nhà một lực nén cực kì lớn

Giải

1-c            2-d         3-a         4-b

6.12. Nếu một quyển sách nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang dưới tác dụng chỉ của hai lực F1 và F2 thì phương, chiều và độ mạnh của hai lực này có các đặc điểm nào sau đây?

A. Lực F1 có phương nằm ngang, lực F2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trái sang phải; lực F2 có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh hơn lực F2.

B. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh hơn lực F2.

C. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 cũng có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh bằng lực F2.

D. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh bằng lực F2.

4
21 tháng 9 2016

6.9/ D. Cả 3 cặp lực nói trên đều không phải là các cặp lực cân bằng

6.10/ C. Các lực F1 và F2

6.11/ 1-c            2-d         3-a         4-b

6.12/ D. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh bằng lực F2

1 tháng 10 2017

6.10. Một người cầm 2 đầu dây cao su rồi kéo căng ra. Gọi lực mà tay phải người đó tác dụng lên dây cao su là F1, lực mà dây cao su tác dụng vào tay phải đó là F’1; lực mà tay trái người đó tác dụng vào dây cao su là F2; lực mà dây cao su tác dụng vào tay trái người đó là F’2. Hai lực nào là hai lực cân bằng?

A. Các lực F1 và F’1

B. Các lực F2 và F’2

C. Các lực F1 và F2

D. Cả ba cặp lực kể trên

21 tháng 9 2016

6.10. Một người cầm 2 đầu dây cao su rồi kéo căng ra. Gọi lực mà tay phải người đó tác dụng lên dây cao su là F1, lực mà dây cao su tác dụng vào tay phải đó là F’1; lực mà tay trái người đó tác dụng vào dây cao su là F2; lực mà dây cao su tác dụng vào tay trái người đó là F’2. Hai lực nào là hai lực cân bằng?

A. Các lực F1 và F’1

B. Các lực F2 và F’2

C. Các lực F1 và F2

D. Cả ba cặp lực kể trên

21 tháng 9 2016

Hai lực cân bằng là 2 lực có cùng phương, ngược chiều và cùng tác dụng lên 1 vật => Đáp án là C. Các lực F1 và F2

Một quả nặng có trọng lượng là 0,2N. Khối lượng của quả nặng bằng· 20 g· 20 kg· 200 g· 2000 gCâu 2:Có ba khối kim loại: 1kg đồng, 1kg sắt và 1kg nhôm. Biết trọng lượng riêng của chúng lần lượt là 89000N/m3\; 78000N/m3; 27000N/m3. Phát biểu nào sau đây là đúng?· Ba khối kim loại có trọng lượng bằng nhau.· Khối đồng có trọng lượng lớn nhất· ...
Đọc tiếp

Một quả nặng có trọng lượng là 0,2N. Khối lượng của quả nặng bằng

· 20 g

· 20 kg

· 200 g

· 2000 g

Câu 2:Có ba khối kim loại: 1kg đồng, 1kg sắt và 1kg nhôm. Biết trọng lượng riêng của chúng lần lượt là 89000N/m3\; 78000N/m3; 27000N/m3. Phát biểu nào sau đây là đúng?

· Ba khối kim loại có trọng lượng bằng nhau.

· Khối đồng có trọng lượng lớn nhất

· Khối nhôm có trọng lượng lớn nhất

· Khối sắt có trọng lượng lớn nhất

Câu 3:

Treo một vật nặng vào một sợi dây đã được cố định vào một đầu giá đỡ. Dùng kéo cắt đứt sợi dây. Câu phát biểu nào sau đây đúng?
 

· Quả nặng rơi xuống vì chịu tác dụng của lực kéo sợi dây

· Quả nặng rơi xuống vì chịu tác dụng của trọng lực

· Sợi dây đứng yên vì không có lực nào tác dụng lên nó

· Quả nặng rơi xuống vì chịu tác dụng của cả trọng lực và lực kéo sợi dây

Câu 4:

Một lọ hoa đang đứng yên trên mặt bàn nằm ngang. Phát biểu nào sau đây là đúng?

· Lọ hoa đứng yên do cái bàn đỡ nó

· Lọ hoa chịu tác dụng của hai lực cân bằng

· Lọ hoa chịu tác dụng của một lực duy nhất là trọng lực

· Lọ hoa chỉ chịu tác dụng một lực duy nhất là lực đỡ của mặt bàn

Câu 5:

Một bình chia độ chứa 100cm3 nước. Khi thả một viên bi vào bình, mực nước dâng lên đến vạch 122cm3. Tiếp tục thả thêm 1 viên bi nữa giống hệt viên bi trước vào trong bình, mực nước sẽ dâng đến vạch

· 160cm3

· 150cm3

· 166cm3

· 144cm3

Câu 6:

Một chai dầu ăn có dung tích 1,2 lít. Lượng dầu ăn trong chai chiếm 78% dung tích. Trọng lượng riêng của dầu ăn là 8000N/m3. Khối lượng dầu ăn có trong chai là

· 7,488 kg

· 74,88 g

· 74,88 kg

· 748,8 g

Câu 7:

Biết 64,5g không khí chiếm thể tích là 5 lít. Khối lượng riêng của không khí là

· 12,9kg/m3

· 1290kg/m3

· 129kg/m3

· 1,29kg/m3

Câu 8:

Biết sữa trong hộp có khối lượng tịnh 397g và có thể tích 314ml. Trọng lượng riêng của sữa là

· 79100N/m3.

· 12660.N/m3

· 12643.N/m3

· 12650N/m3.

Câu 9:

Một vật bằng nhôm hình trụ tròn có chiều cao 20cm, bán kính tiết diện đáy là 2cm. Khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m3. Lấy số pi=3,14. Móc vật vào lực kế theo phương thẳng đứng, khi vật đứng yên thì số chỉ lực kế là

· 1,3564 N

· 13,564 N

· 6,7824 N

· 67,824 N

Câu 10:

Mai có 1,6 kg dầu hỏa. Hằng đưa cho Mai một cái can dung tích 1,7 lít để đựng. Biết dầu có khối lượng riêng là 800kg\m3. Cái can có chứa hết dầu không, vì sao?

· Có vì thể tích của dầu là 1,5 lít (nhỏ hơn dung tích can)

· Có vì thể tích dầu là 1,2 lít (nhỏ hơn dung tích của can)

· Không vì thể tích của dầu là 2 lít (lớn hơn dung tích của can)

· Không vì thể tích của dầu là 3 lít (lớn hơn dung tích của can)

 

 

5
5 tháng 2 2017

9) 2cm=0,02m; 20cm=0,2m

Thể tích hình trụ đó là:0,022.0,2.3,14=0,0002512m3

Khối lượng thỏi nhôm là: \(m=D.V=2700.0,0002512=0,67824kg\)

P=10m=10.0,67824=6,7824N

=> Chọn C

5 tháng 2 2017

Câu 8:Biết sữa trong hộp có khối lượng tịnh 397g và có thể tích 314ml. Trọng lượng riêng của sữa là

397g=0,397kg

P=10m=10.0,397=3,97N

314ml=314cm3=0,000314m3

Trọng lượng riêng của sữa là:

\(d=\frac{P}{V}=\frac{3,97}{0,000314}=12643\left(\frac{N}{m^3}\right)\)

=> Chọn C

Câu 1: Để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước có kích thước lớn hơn bình chia độ ta cần dùng các dụng cụ đo nào? Dùng ca đong và thước dâyDùng bình chia độ và thước dâyDùng bình chia độ và ca đongDùng bình chia độ và bình trànCâu 2:Một quyển sách nằm yên trên bàn nằm ngang vì:Trái Đất không hút nóNó không hút Trái ĐấtNó chịu tác dụng của hai lực cân bằngKhông có lực...
Đọc tiếp
Câu 1:

 

Để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước có kích thước lớn hơn bình chia độ ta cần dùng các dụng cụ đo nào?

 

  • Dùng ca đong và thước dây

  • Dùng bình chia độ và thước dây

  • Dùng bình chia độ và ca đong

  • Dùng bình chia độ và bình tràn

Câu 2:

Một quyển sách nằm yên trên bàn nằm ngang vì:

  • Trái Đất không hút nó

  • Nó không hút Trái Đất

  • Nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng

  • Không có lực tác dụng lên nó

Câu 3:

 

Trong các trường hợp sau đây thì trường hợp nào xuất hiện 2 lực cân bằng?

 

  • Chiếc xe đạp đang leo dốc

  • Chiếc bàn học đang nằm yên ở trên sàn nhà nằm ngang.

  • Quả bóng lăn trên dốc

  • Chiếc thuyền đang tăng tốc trên sông

Câu 4:

Ngoài hệ mét thì thực tế người ta còn dùng các đơn vị như Inch, foot, Mile( dặm), năm ánh sáng để đo:

  • Thể tích

  • Khối lượng

  • Lực

  • Chiều dài

Câu 5:

Bạn học sinh đo chiều dài quãng đường của một con sên đang bò thì ghi được kết quả đo lần lượt sau mỗi khoảng thời gian là: 5,2 cm; 6,4 cm; 7,6 cm. Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất mà thước bạn học sinh đó dùng là bao nhiêu?

  • 0,2 cm

  • 0,5 cm

  • 0,4 cm

  • 1 cm

Câu 6:

 

Chiều dài vật đo được là bao nhiêu?
2.4.png

 

  • 7,6 cm

  • 7,3 cm

  • 7 cm

  • 8cm

Câu 7:

 

Dùng bình chia độ đo thể tích hòn đá. Mực nước trong bình ban đầu là ?$56cm^3$. Thả hòn đá vào bình mực nước dâng lên ở vạch ?$89cm^3$. Thể tích hòn đá là:

 

  • ?$3,3cm^3$

  • ?$56cm^3$

  • ?$89cm^3$

  • ?$33cm^3$

Câu 8:

Hãy chọn bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một lượng chất lỏng gần đầy chai 0,25 lít

  • Bình 500ml có vạch chia tới 5ml

  • Bình 500ml có vạch chia tới 2ml

  • Bình 100ml có vạch chia tới 10ml

  • Bình 200ml có vạch chia tới 1ml

Câu 9:

 

Một bạn dùng thước đo độ dài có độ chia nhỏ nhất là 0,5cm để đo chiều dài một chiếc bút chì. Trong các cách ghi kết quả dưới đây cách ghi nào đúng nhất?

 

  • 16,0cm

  • 16,1cm

  • 16,05cm

  • 16cm

Câu 10:

Dùng bình chia độ có giới hạn đo là ?$50cm^3$ để đo thể tích nước. Kết quả đo lần lượt được ghi lại như sau: ?$22,5cm^3$ ; ?$45,2cm^3$ ; ?$36,0cm^3$. Độ chia nhỏ nhất của bình chia độ là:

  • ?$0,5cm^3$

  • ?$0,2cm^3$

  • ?$1cm^3$

  • ?$0,1cm^3$

2
31 tháng 10 2016

Câu 1.Bình chia độ và bình tràn

Câu 2.nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng

Câu 3.chiếc bàn học đang nằm yên ở trên sàn nhà nằm ngang

Câu 4.Chiều dài

câu 5.0,2 cm

Câu 6.7,6 cm

Câu 7.33 cm3

Câu 8.Bình 500 ml có vạch chia tới 2 ml

câu 9.16,0 cm

Câu 10.0,1 cm3

2 tháng 11 2016

1.D

2.C

3.B

4.D

5.A

6.A

7.D

8.B

9.A

10.D

Chọn phát biểu không đúng trong các phát biểu dưới đây?Trọng lực là lực hút của Trái ĐấtTrọng lực có phương thẳng đứng, có chiều hướng về tâm của Trái ĐấtTrọng lực tác dụng lên vật còn gọi là khối lượng của vật đóĐộ lớn của trọng lực tác dụng lên vật gọi là trọng lượngCâu 2:Trong các lực dưới đây lực nào không phải là trọng lực?Lực tác dụng lên máy bay đang...
Đọc tiếp

Chọn phát biểu không đúng trong các phát biểu dưới đây?

  • Trọng lực là lực hút của Trái Đất

  • Trọng lực có phương thẳng đứng, có chiều hướng về tâm của Trái Đất

  • Trọng lực tác dụng lên vật còn gọi là khối lượng của vật đó

  • Độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật gọi là trọng lượng

Câu 2:

Trong các lực dưới đây lực nào không phải là trọng lực?

  • Lực tác dụng lên máy bay đang bay

  • Lực tác dụng lên vật đang rơi tự do

  • Lực tác dụng lên vật nặng được treo vào lò xo

  • Lực lò xo tác dụng lên vật nặng treo vào nó.

Câu 3:

Một vận động viên leo lên ngọn núi cao, khối lượng và trọng lượng của vận động viên đó thay đổi như thế nào?

  • Khối lượng không đổi, trọng lượng tăng dần

  • Khối lượng giảm dần, trọng lượng không đổi

  • Khối lượng không đổi, trọng lượng giảm dần

  • Khối lượng tăng dần, trọng lượng không đổi

Câu 4:

Một lọ hoa đang đứng yên trên mặt bàn nằm ngang. Phát biểu nào sau đây là đúng?

  • Lọ hoa đứng yên do cái bàn đỡ nó

  • Lọ hoa chịu tác dụng của hai lực cân bằng

  • Lọ hoa chịu tác dụng của một lực duy nhất là trọng lực

  • Lọ hoa chỉ chịu tác dụng một lực duy nhất là lực đỡ của mặt bàn

Câu 5:

Có bốn khối kim loại: 1kg đồng, 1kg sắt, 1kg nhôm và 1kg chì. Biết trọng lượng riêng của chúng lần lượt là m^3$; m^3$; m^3$ ; m^3$. Thể tích của khối kim loại nào lớn nhất?

  • Khối nhôm.

  • Khối chì

  • Khối sắt

  • Khối đồng

Câu 6:

Một cái tủ lạnh đứng yên trên sàn nhà nằm ngang. Phát biểu nào sau đây là đúng?
h3.png

  • Trọng lực của vỏ tủ cân bằng với phản lực của mặt sàn

  • Chỉ có lực hút của Trái Đất tác dụng lên tủ lạnh

  • Trọng lực của vỏ tủ và các đồ vật trong tủ cân bằng với phản lực của mặt sàn

  • Chỉ có phản lực của sàn nhà tác dụng lên tủ lạnh

Câu 7:

Biết sữa trong hộp có khối lượng tịnh 397g và có thể tích 314ml. Trọng lượng riêng của sữa là

  • m^3$.

  • m^3$.

  • m^3$.

  • m^3$.

Câu 8:

Biết 64,5g không khí chiếm thể tích là 5 lít. Khối lượng riêng của không khí là

  • m^3$

  • m^3$

  • m^3$

  • m^3$

Câu 9:

Một bình chia độ có chứa ?$200cm^3$ chất lỏng. Cân cả bình chất lỏng bằng cân đồng hồ được giá trị là 200g. Đổ chất lỏng ra khỏi bình chỉ cân vỏ bình ta được khối lượng là 40g. Chất lỏng là

  • dầu ăn

  • nước

  • xăng

  • thủy ngân

Câu 10:

Một thùng nước hình hộp chữ nhật có kích thước 1,5m x 2m x 3m. Vỏ làm bằng tôn có khối lượng 20kg. Khối lượng riêng của nước là m^3$. Trọng lượng của cả thùng chứa đầy nước là

  • 902 N

  • 90200 N

  • 9020 N

  • 902000 N

4
4 tháng 12 2016

giúp mình cái !!!!mình đang cần gấp !!! ai giúp mình mình kick luôn

 

18 tháng 12 2016

Câu 1: Trọng lực tác dụng lên vật còn gọi là khối lượng của vật đó

Câu 2: Lực tác dụng vào máy bay đang bay

Câu 3: Khối lượng không đổi, trọng lượng giảm dần (mình đoán thế, có thể sai)

Câu 4: Lọ hoa chịu tác động của hai lực cân bằng

 

các bạn trả lòi giúp nhaTrong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là không do tác dụng của trọng lực ?Mưa rơi xuống đất.Thác nước đổ từ trên cao xuống.Đầu tàu kéo các toa tàu.Hòn đá lăn từ trên triền núi xuống chân núi.Câu 2:Lấy hai tờ giấy, một để phẳng, một vo tròn lại. Thả chúng từ cùng một độ cao, quan sát chuyển động của chúng. Kết luận nào sau đây là đúng ?Tờ...
Đọc tiếp
các bạn trả lòi giúp nha

Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là không do tác dụng của trọng lực ?

  • Mưa rơi xuống đất.

  • Thác nước đổ từ trên cao xuống.

  • Đầu tàu kéo các toa tàu.

  • Hòn đá lăn từ trên triền núi xuống chân núi.

Câu 2:

Lấy hai tờ giấy, một để phẳng, một vo tròn lại. Thả chúng từ cùng một độ cao, quan sát chuyển động của chúng. Kết luận nào sau đây là đúng ?

  • Tờ giấy bị vo tròn nặng hơn nên rơi nhanh hơn.

  • Diện tích bề mặt của vật càng lớn, trọng lượng của vật càng giảm nên vật rơi càng chậm.

  • Tờ giấy để phẳng không rơi theo phương thẳng đứng vì thế lực hút của Trái Đất không nhất thiết phải có phương thẳng đứng.

  • Tờ giấy để phẳng chịu lực cản của không khí lớn hơn nên rơi chậm hơn.

Câu 3:

Một hộp phấn nằm yên trên bàn là do:

  • Chỉ chịu tác dụng của của trọng lực.

  • Chịu tác dụng của hai lực cân bằng.

  • Chịu tác dụng của 2 lực không cân bằng.

  • Không chịu tác dụng của lực nào.

Câu 4:

Quả bóng chứa khí nhẹ bay lên được là nhờ:

  • Trọng lực của quả bóng.

  • Lực đẩy lên cao của không khí.

  • Lực căng của khí trong quả bóng.

  • Lực hút xuống của Trái Đất.

Câu 5:

Một bạn học sinh đã dùng một lực kế giới hạn đo là 5N, độ chia nhỏ nhất là 0,1N để đi chợ mua thịt. Bạn đã dùng lực kế đo được túi thịt có trọng lượng là 3,5N. Bỏ qua khối lượng của túi bóng thì khối lượng thịt trong túi là:

  • 350 cân

  • 3,5 lạng

  • 35 cân

  • 3,5 cân

Câu 6:

Một quả cầu được treo đứng yên dưới một lò xo nằm dọc theo phương thẳng đứng. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên quả cầu là 100N. Khối lượng của quả cầu là…….kg.

  • 100

  • 10

  • 0,1

  • 1

Câu 7:

Trọng lượng của người trên Mặt Trăng tăng lên hay giảm đi bao nhiêu lần so với trọng lượng của người đó ở trên Trái Đất?

  • Tăng lên 6 lần

  • Giảm đi 6 lần

  • Tăng lên 81 lần

  • Giảm đi 81 lần

Câu 8:

Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào không xuất hiện hai lực cân bằng ?

  • Hộp phấn nằm yên trên bàn.

  • Xe đạp đang xuống dốc.

  • Đèn chùm treo trên trần nhà.

  • Thuyền nằm yên trên mặt hồ nước.

Câu 9:

Trên 2 đĩa của một cân Rôbécvan, 1 bên đĩa cân để 1 quả cân 500g, 2 quả cân 300g, 1 bên đĩa cân còn lại đặt 2 chai dầu ăn, 1 quả cân 200g, khi đó đòn cân nằm thăng bằng. Khối lượng của một chai dầu ăn là:

  • 1100g

  • 200g

  • 1300g

  • 450g

Câu 10:

Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20cm. Trong giới hạn đàn hồi, lần lượt treo vào lò xo các vật có khối lượng ?$m_1$, ?$m_2$ thì lò xo bị dãn ra có chiều dài lần lượt là 22cm, 24cm. Độ biến dạng của lò xo lần lượt là:

  • 21cm; 22cm

  • 22cm; 24cm

  • 42cm; 44cm

  • 2cm; 4cm

1
17 tháng 11 2016

Một bạn học sinh đã dùng một lực kế giới hạn đo là 5N, độ chia nhỏ nhất là 0,1N để đi chợ mua thịt. Bạn đã dùng lực kế đo được túi thịt có trọng lượng là 3,5N. Bỏ qua khối lượng của túi bóng thì khối lượng thịt trong túi là:

  • 350 cân

  • 3,5 lạng

  • 35 cân

  • 3,5 cân

Gỉai:

Ta có: 1kg=10N

Vậy: 3,5N bằng:

1:10x3,5=0,35(kg)= 350(g) hay 3 lạng rưỡi hay 3,5 lạng

Vậy đáp án đúng là đáp án b

6.12. Nếu một quyển sách nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang dưới tác dụng chỉ của hai lực F1 và F2 thì phương, chiều và độ mạnh của hai lực này có các đặc điểm nào sau đây?A. Lực F1 có phương nằm ngang, lực F2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trái sang phải; lực F2 có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh hơn lực F2.B. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có...
Đọc tiếp

6.12. Nếu một quyển sách nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang dưới tác dụng chỉ của hai lực F1 và F2 thì phương, chiều và độ mạnh của hai lực này có các đặc điểm nào sau đây?

A. Lực F1 có phương nằm ngang, lực F2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trái sang phải; lực F2 có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh hơn lực F2.

B. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh hơn lực F2.

C. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 cũng có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh bằng lực F2.

D. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh bằng lực F2.

 
5
21 tháng 9 2016

Nếu một quyển sách nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang dưới tác dụng chỉ của hai lực F1 và F2 thì lực F1 có phương thẳng đứng, lực Fcó phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh bằng lực F2.

=> Đáp án là D

21 tháng 9 2016

6.12. Nếu một quyển sách nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang dưới tác dụng chỉ của hai lực F1 và F2 thì phương, chiều và độ mạnh của hai lực này có các đặc điểm nào sau đây?

A. Lực F1 có phương nằm ngang, lực F2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trái sang phải; lực F2 có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh hơn lực F2.

B. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh hơn lực F2.

C. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 cũng có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh bằng lực F2.

D. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh bằng lực F2.

14 tháng 12 2016

Trọng lực là lực hút của trái đất lên các vật trên bề mặt trái đất.

=> A . Trọng lực là lực hút của Trái Đất

14 tháng 12 2016
  • Trọng lực tác dụng lên vật còn gọi là khối lượng của vật đó

14 tháng 12 2016

Câu 3 là không đúng

17 tháng 3 2017

"Câu 3: Trọng lực tác dụng lên một vật còn được gọi là khối lượng của vật đó" là sai bạn nhé!!!

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA!!!