K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2023

– Đặc điểm về cách gieo vần và ngắt nhịp trong khổ thơ là:

+ Cách gieo vần: ngàn-gian-nan

+ Cấu trúc song hành “đất nước chan ngàn năm”, “đất nước như vì sao”

+ Cách ngắt nhịp: câu 1 nhịp 2/3; câu 2 nhịp 2/2; câu 3 nhịp 2/3; câu 4 nhịp 2/3

– Nhận xét:

+ Cách gieo vần, ngắt nhịp hợp lí. 

+ Từ đó, đã diễn tả sự vận động đi lên của lịch sử và là lời khẳng định về sự trường tồn vĩnh cửu của đất nước. Cụm từ “cứ đi lên phía trước” như một lời khẳng định, một sự thể hiện ý chí và lòng quyết tâm và niềm tin sắt đá về tương lai tươi sáng, tốt đẹp của quê hương, đất nước.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
25 tháng 12 2023

- Cách gieo vần của khổ thơ: gieo vần liền (lao – sao).

- Cách ngắt nhịp: câu 1, câu 2 và câu 3 nhịp 3/2, câu 4 nhịp ¼.

14 tháng 10

Gieo vần là vần lưng(liền):Ngàn-gian;gieo vần chân(liền):lao-sao;gieo vần:nước-trước

nhịp của khổ 1,2,3 là 3/2 khổ 4 là nhịp 1/4

30 tháng 10 2023

Khổ thơ thứ ba của bài thơ Mùa xuân nho nhỏ đã để lại trong ta vô vàn cảm xúc. Đó là mùa xuân đất nước gắn liền với bao hi vọng, bao tự hào trong thi nhân. Bốn ngàn năm ấy là bốn ngàn năm vất vả, gian lao của dân tộc ta. Gắn liền với thời gian đằng đẵng ấy không chỉ là máu xương, nước mắt mà còn là ý chí kiên cường trong con người. Vất  vả, gian lao là hai cụm từ gợi hình, diễn tả được vô vàn nhọc nhằn trong nhân dân. SO sánh trong câu thớ thứ ba là một so sánh độc đáo. Đất nước cũng như vì sao kia, sáng ngời và mang đến cho con người bao niềm tin, bao hi vọng về tương lai tươi sáng. Nhà thơ như khẳng định, như trao một niềm tin tuyệt đối vào sức mạnh của dân tộc ta. Cứ đi lên phía trước và dân tộc ta sẽ gặt hái được vô vàn những thành công. Lời thơ ngũ ngôn giản dị mà hàm súc khiến bạn đọc như hiểu được tình yêu, sự tự hào đến thiết tha trong lòng thi nhân. Nhưng không chỉ thi nhân mà còn cả chúng ta, chúng ta cũng được ông trao truyền một niềm tin, một niềm tự hào da diết. Đặc biệt, trong hoàn cảnh đất nước hiện nay, trong tình hình dịch bệnh Covid 19, nhân dân ta lại lần nữa "vất vả và gian lao". Nhưng chắc chắn, khi con người đoàn kết, cố gắng nỗ lực hết mình thì đại dịch cũng sẽ qua. Và niềm vui, niềm hanh phúc sẽ trở về với cuộc sống của ta. Đất nước ta rồi sẽ lớn mạnh và nhân dân sẽ được soi rọi từ ánh sáng của vì sao kia, ánh sáng của niềm tin và hi vọng. 

Biện pháp tu từ so sánh: so sánh đất nước vơi những vì sao.

Tui vẫn chưa hiểu ' số từ trong câu thơ' là gì???

 

12 tháng 7 2023

Nhân hóa: Vất vả và gian lao

So sánh: Đất nước như vì sao

Điệp ngữ: Đất nước

21 tháng 11 2023

Đất nước bốn ngàn năm Vất vả và gian lao Đất nước như vì sao Viết đoạn văn ngắn ( khoảng 200 từ) trình bày cảm nhận của em về khổ thơ

DS
21 tháng 11 2023

nè. NHỚ TICK NHA :D


I. Mở đầu:

Giới thiệu chung về đề tài: Vẻ đẹp của đất nước trong khổ thơ.
Tóm tắt nội dung của bài thơ: Nêu lên sự vất vả, gian lao trong quá trình xây dựng đất nước trong 4000 năm và so sánh đất nước với vì sao.
II. Phân tích về sự vất vả và gian lao:

Sự vất vả trong lịch sử:

Đặc điểm lịch sử 4000 năm qua của đất nước.
Sự cố gắng, nỗ lực của nhân dân qua các thời kỳ khác nhau.
Gian lao trong xây dựng đất nước:

Các thách thức, khó khăn mà đất nước phải đối mặt.
Sự hy sinh và cống hiến của những người xây dựng đất nước.
III. Phân tích về việc so sánh đất nước với vì sao:

Tượng trưng của vì sao:

Ý nghĩa tượng trưng của vì sao trong bài thơ.
Liên kết giữa sự đi lên phía trước của đất nước và hình ảnh vì sao.
Hình ảnh vì sao và tương lai của đất nước:

Phân tích cách tác giả diễn đạt về tương lai của đất nước thông qua hình ảnh vì sao.
Liên kết giữa việc vượt qua khó khăn và tương lai tươi sáng của đất nước.
IV. Kết luận:

Tóm tắt những điểm chính đã phân tích.
Tổng kết ý nghĩa của bài thơ về vẻ đẹp của đất nước và sự tự hào về lịch sử, tương lai của nó.
Lưu ý: Trong quá trình phân tích, bạn có thể đi sâu vào từng chi tiết, ví dụ cụ thể trong bài thơ để làm cho bài văn của bạn phong phú và thuyết phục hơn.

30 tháng 10 2016

- Bài thơ Cảnh khuya được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt.

- Đặc điểm:

+ Số chữ: Mỗi dòng thơ có 7 chữ (thất ngôn)

+ Số dòng: Mỗi bài có 4 dòng thơ (tứ tuyệt)

+ Hiệp vần: Chữ cuối cùng của các dòng 1 – 2 – 4.

Cảnh khuya: xa – hoa – nhà. .

- Ngắt nhịp: Câu 1. 3/4 ; Câu 2 + 3: 4/3; Câu 4. 2/5.

 



 

 

30 tháng 10 2016

-Cảm xúc bao trùm của bài thơ: Giữa không gan vắng lặng, khuya khoắt người và vật hòa quyện là 1. Đêm rừng chiến khu bỗng trở nên gần gũi, thân thương với con người, mang hơi thở của sự sống. Tình yêu thiên nhiên,tâm hồ nhạy cảm với tình yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác Hồ.

30 tháng 10 2016

- Hai bài thơ Cảnh khuya và rằm tháng giêng đều được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt. - Đặc điểm: + Số chữ: Mỗi dòng thơ có 7 chữ (thất ngôn) + Số dòng: Mỗi bài có 4 dòng thơ (tứ tuyệt) + Hiệp vần: Chữ cuối cùng của các dòng 1 – 2 – 4. Cảnh khuya: xa – hoa – nhà. Rằm tháng giêng: viên – thiên – thuyền. - Ngắt nhịp: Cảnh khuya: Câu 1. ¾; Câu 2 + 3: 4/3; Câu 4. 2/5. Rằm tháng giêng: Toàn bài 4/3.

31 tháng 10 2016

Bài thơ được viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt

+ Số chữ: Mỗi dòng thơ có 7 chữ (thất ngôn) + Số dòng: Mỗi bài có 4 dòng thơ (tứ tuyệt) + Hiệp vần: Chữ cuối cùng của các dòng 1 – 2 – 4. Cảnh khuya: xa – hoa – nhà. - Ngắt nhịp: Cảnh khuya: Câu 1. ¾; Câu 2 + 3: 4/3; Câu 4. 2/5.

 

13 tháng 3 2023

- Cách gieo vần: linh hoạt (Mẹ lẫn trên cánh đồng lúa lẫn vào đêm,... Đom đóm bay ngoài ao. Đom đóm đã vào nhà,... lung linh trắng vườn hoa mận trắng)

- Cách ngắt nhịp: độc đáo (dòng 2, 8 và dòng 3, 11)

=> Nhận xét: Cách gieo vần và ngắt nhịp độc đáo của bải thơ làm cho thay đổi, góp phần diễn tả tâm trạng chờ đợi mẹ của bé.

8 tháng 1

- Cách gieo vần: vần lưng.

- Cách ngắt nhịp: 3/3, 2/3, 3/2.

- Cách ngắt nhịp, gieo vần linh hoạt, dễ nhớ giúp bài thơ giàu sức gợi, giản dị, tự nhiên nhưng vẫn đầy sự sâu lắng.

30 tháng 3 2019

Cảnh khuya và Rằm tháng giêng đều được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt

- Đặc điểm:

     + Mỗi dòng có 7 chữ

     + Mỗi bài thơ có 4 câu

     + Hiệp vần: Chữ cuối cùng của dòng 1- 2- 4

Ngắt nhịp: Câu 1: 3/4

Câu 2 và 3 ngắt nhịp 4/3

Câu 4 ngắt nhịp 2/5

 

Rằm tháng giêng: Toàn bài ngắt nhịp 4/3

Consultation:

- Hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng đều được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt.

- Đặc điểm:

    + Số chữ: Mỗi dòng thơ có 7 chữ (thất ngôn)

    + Số dòng: Mỗi bài có 4 dòng thơ (tứ tuyệt)

    + Hiệp vần: Chữ cuối cùng của các dòng 1 – 2 – 4.

      ++) Cảnh khuya: xa – hoa – nhà.

      ++) Rằm tháng giêng: viên – thiên – thuyền.

- Ngắt nhịp:

    + Cảnh khuya: Câu 1: 3/4; Câu 2 + 3: 4/3; Câu 4. 2/5.

    + Rằm tháng giêng: Toàn bài 4/3.