Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bn tham kảo nha !
https://olm.vn/hoi-dap/detail/228273135602.html
HT
S=1+3+32+33+...+399S=1+3+32+33+...+399
3S=3+32+33+...+31003S=3+32+33+...+3100
3S−S=3100−13S-S=3100-1
2S=3100−12S=3100-1
2S+1=31002S+1=3100
Vậy 2S+12S+1 là luỹ thừa của 3
Ta có : \(\frac{334}{2007}\)nhỏ hơn 1 vì 334 < 2007
Mà mọi số hạng trong tổng 142 + 162 + 182 + .... + 120062 chắc chắn sẽ lớn hơn 1 => Vô lí
=> Đề có thể sai
vì 4 đường thẳng cắt nhau tại đúng 6 điểm ( là số điểm cắt tối đa của 4 đường) thế nên mỗi đường sẽ cắt toàn bộ các đường còn lại tại các điểm phân biệt
hay nói cách khác mỗi đường chứa 3 giao điểm phân biệt
a) A = ( 100 - 1 ) . ( 100 - 2 ) . ( 100 - 3 ) ... ( 100 - n ) mà có 100 thừa số nên n bằng 100
suy ra thừa số cuối cùng = 0. Vậy biểu thức trên bằng 0
b)B = 13a + 19b + 4a - 2b với a + b = 100
=(13a + 4a) + (19b - 2b)
=17a + 17b = 17 . 100
17( a + b ) = 1700
Vậy biểu thức trên bằng 1700.
~Chúc bạn hok tốt~
a)
A=(100−1).(100−2).(100−3)...(100−n)
Vì A có đúng 100 thừa số
⇒ Dãy số (100−1);(100−2);(100−3);...;(100−n) có đúng 100 số
⇒⇒ Dãy số 1;2;3;...;n có đúng 100 số
⇒n⇒n là số thứ 100100
Xét dãy số 1;2;3;...;n có:
+) Số thứ nhất: 1
+) Số thứ hai: 2
+) Số thứ ba: 3
Quy luật: Mỗi số trong dãy đều bằng số thứ tự của chính nó
⇒⇒ Số thứ 100 là 100
⇒n=100
Biểu thức A trở thành:
A=(100−1).(100−2).(100−3)...(100−100)
=99.98.97...0
=0
Vậy A=0
b)
B=13a+19b+4a−2b
=(13a+4a)+(19b−2b)
=17a+17b
=17(a+b)
Thay a+b=100 vào biểu thức B, ta được:
B=17.100
Vậy B=1700
# Aeri #
Câu 1:
\(\frac{20}{a}< \frac{4}{5}\Rightarrow\frac{20}{a}< \frac{20}{25}\Rightarrow a>25\)
mà a là số nhỏ nhất
=> a=26
Câu 2:
1,1 x 201,1 - 201,1
= 1,1 x 201,1 - 201,1 x 1
= ( 1,1 -1 ) x 201,1
= 0,1 x 201,1
= 20,11
Câu 3 :
Do 12, 5 x a < 2010
=> 12,5 x a : 12,5 < 2010 : 12,5
=> a < 160,8
mà a là lớn nhất => a= 160
Câu 4:
Gọi là số tự nhiên: a
số thập phân : b
- Khi bỏ dấu phẩy đi thì số đó tăng lên 100 lần
Theo đề ta có:
a + b = 2032,11 (1)
a + 100b = 4032 (2)
Ta lấy (2) - (1) thì ta có:
a + 100b - ( a + b ) = 4032 - 2032,11
99b = 1990,89
b = \(\frac{1990,89}{99}=20,11\)
Vậy số đó là 20,11
Câu 5:
số tự nhiên có 3 chữ số mình sẽ qui ước là abc| (điều kiện: a khác 0; a, b, c là các chữ số trong khoảng từ 0 đến 9)
abc| = (a +b + c)*11
<=> a*100 + b*10 + c = a*11 +b*11 +c*11
<=> a*89 = b + c*10
xét thấy b và c lớn nhất = 9
suy ra vế phải lớn nhất bằng 99
suy ra vế trái lớn nhất bằng 99
suy ra a chỉ có thể bằng 1 (nếu a = 2 thì vế trái đã bằng 178)
a = 1 suy ra
b + c*10 = 89
xét thấy c*10 có tận cùng bằng 0
89 có tận cùng = 9 suy ra b =9 suy ra c =8
Vậy số phải tìm là: 198
Câu 6 :
Ta có: a,bc = 10 : (a+b+c )
=> a,bc x ( a + b +c ) = 10
=> a, bc x 100 x ( a + b +c ) = 10 x 100
=> abc x ( a+ b +c ) = 1000
=> abc \(\in\) ƯC ( 1000 ) = \(\left\{100;125;200;250;500\right\}\)
Xét từng trường hợp ta thấy abc = 125 thỏa mãn đề bài
Vậy a,bc = 1,25
Câu 7:
Lấy quãng đường AB là đơn vị quy ước
Trong 1 giờ Hồng đi được \(\frac{1}{4}\)quãng đường AB
Trong 1 gờ Hà đi được \(\frac{1}{6}\)quãng đường AB
Hiệu vận tốc là : \(\frac{1}{4}-\frac{1}{6}=\frac{1}{12}\)
Hà xuất phát hơn \(\frac{1}{2}\)giờ => khi Hồng xuất phát Hà đã đi được quãng đường là: \(\frac{1}{6}:\frac{1}{2}=\frac{1}{12}\)
Thời gian để Hồng đuổi kịp Hà là:
\(\frac{1}{12}-\frac{1}{12}=1\)( giờ)
Sau một giờ xuất phát Hồng đuổi kịp Hà lúc:
7+1=8 ( giờ )
Đ/S: 8 giờ
MÌNH GIẢI ĐẾN ĐÂY THÔI, CHÚC BẠN HỌC TỐT