Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
( x + 22 ) \(⋮\)( x + 1 )
x + 1 + 21 \(⋮\)( x + 1 )
Mà x + 1 \(⋮\)x + 1 → 21 \(⋮\)x + 1 \(\in\)Ư ( 21 )
( x - 2 ) . ( 2y + 1 ) = 17
Mà 17 là số nguyên tố và bằng 1 . 17
→ Nếu ( x - 2 ) = 1 thì ( 2y + 1 ) = 17
→ Nếu ( 2y + 1 ) = 1 thì ( x - 2 ) = 17
3x + 1 chia hêt cho 2x - 1
2.(3x + 1) chia hết cho 2x - 1
6x + 2 chia hết cho 2x - 1
6x - 3 + 3 + 3 chia hết cho 2x - 1
3.(2x - 1) + 6 chia hết cho 2x - 1
=> 6 chia hết cho 2x - 1
=> 2x - 1 thuộc Ư(6) = {1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 3 ; -3}
Ta có bảng sau :
2x - 1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 |
x | 1 | 0 | 3/2 | -1/2 | 2 | -1 |
b) xy + 3x = 0
x.( y + 3) = 0
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\y+3=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\y=-3\end{cases}}}\)
Vậy nếu x = 0 hoặc y = -3
Thì xy + 3y = 0
1) ta có: 2-x chia hết cho x+1
Mà 2-x = -(x+1)+3 chia hết cho x+1
=> 3 chia hết cho x+1
=> (x+1) thuộc Ư(3)={\(\pm1;\pm3\) }
Ta có bảng sau:
x+1 | -3 | -1 | 1 | 3 |
x | -4 | -2 | 0 | 2 |
Vậy x={-4;-2;0;2}
Các câu khác làm tương tự
Có 2 trường hợp đó bạn
(3X+1) chia hết cho ( 2x-1)
Ta có : 2x-1 chia hết cho 2x-1
Nên 3( 2x-1) chia hết cho 2x-1
Mà (3x+1) chia hết cho 2x-1
=> 2( 3x+1) chia hết cho 3( 2x-1)
=> 2(3x+1) - 3( 2x-1) chia hết cho 2x-1
=> 6x+2 - 6x+3 chia hết cho 2x-1
=> -1 chia hết cho 2x-1
=> 2x-1 thuộc Ư( 1)={ 1, -1}
Ta có bảng sau
Ai thấy đúng thì ủng hộ nha