Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình ảnh được nhân hóa là lá xanh. Lá xanh chỉ là một vật nhưng tác giả đã dùng biện pháp nhân hóa lá xanh như con người ( có hoạt động là nhớ ) . Qua những hình ảnh trên, tác giả muốn ca ngợi tình cảm (tấm lòng) luôn gắn bó, thuỷ chung, không quên cội nguồn (nơi đã sinh ra) của mỗi con người.
Những hình ảnh nhân hoá: Cửa sông dù giáp mặt cùng biển rộng nhưng chẳng dứt được cội nguồn; lá xanh trôi xuống đến cửa sông bỗng nhớ một vùng núi non.
- Ý nghĩa: Qua những hình ảnh trên, tác giả muốn ca ngợi tình cảm (tấm lòng) luôn gắn bó, thuỷ chung, không quên cội nguồn (nơi đã sinh ra) của mỗi con người.
Dấu phẩy có tác dụng: Ngăn cách các bộ phận giữ cùng chức vụ trong câu.
Chắc vậy=V, sai thì sr nhé!
a)- đi (nghĩa gốc): Mỗi sáng, bà nội thường đi bộ để rèn luyện sức khoẻ
-đi (nghĩa chuyển): Em thích nhất là đi giày cho búp bê.
b) đứng (nghĩa gốc): Vì không học thuộc bài cũ nên Nam bị cô giáo bắt đứng ở cuối lớp
-đứng (nghĩa chuyển): Buổi trưa, trời đứng gió khiến không khí thật ngột ngạt.
hoc tot
a) Nghĩa gốc :
Em bé đang tập đi.
Nghĩa chuyển :
Chiếc xe đi nhanh quá !
b) Nghĩa gốc :
Các bạn học sinh đứng nghiêm chào cờ.
Nghĩa chuyển :
Cây bằng lăng đứng lặng im giữa trời.
)Chi tiết đẹp nhất:
"Chỉ còn thiếng đàn ngân nga
Với một dòng trăng lấp loáng sông Đà."
*) Ý nghĩa của chi tiết đó:
Mang đậm ý nghĩa sâu sắc, đẹp đẽ về tình cảm gần gũi giữa con người với thiên nhiên,. Tiếng đàn ngân nga lan tỏa trong đêm trăng như lay động cả mặt nước sông Đà, làm cho dòng sông như dòng trăng lấp loáng như dát vàng, dát bạc.