K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2016
(1) Khuôn mặt của cô gái(2) Lòng tin của nhân dân(3) Cái tủ bằng gỗ mà anh vừa mới mua(4) Nó đến trường bằng xe đạp(5) Giỏi về toán(6) Viết một bài văn về phong cảnh Hồ Tây(7) Làm việc  nhà(8) Quyển sách đặt  trên bànCác trường hợp không bắt buộc phải có quan hệ từ là: (1), (3), (5), (8).
28 tháng 6 2018

Các trường hợp bắt buộc phải có quan hệ từ: a, c, e, h, i

4 tháng 8 2020

a) Khuôn mặt của cô gái (không bắt buộc)

b) Lòng tin của nhân dân (bắt buộc)

c) Cái tủ bằng gỗ anh vừa mới mua (không bắt buộc)

d) Nó đến trường bằng xe đạp (bắt buộc)

e) Giỏi về toán (không bắt buộc)

g) Viết một bài văn về phong cảnh Hồ Tây (bắt buộc)

h) Làm việc nhà (bắt buộc)

i) Quyển sách đặt trên bàn (không bắt buộc)

4 tháng 8 2020

Trả lời :

Các trường hợp không bắt buộc có quan hệ từ là : a , c , e , i .

Các trường hợp còn lại bắt buộc phải có quan hệ từ .

Học tốt

8 tháng 10 2016

Câu 1

​Các trường hợp bắt buộc phải có:b,d,h

​Các trường hợp ko bắt buộc phải có:a,e,f,g

Câu 2

​Nếu-thì. Vì-nên. Tuy-nhưng. Hễ-thì. Sở dĩ-vì.

​Câu 3

​-Nếu chúng ta cố gắng thì chúng ta sẽ có nhiều hi vọng trong kì thi sắp tới.

-Vì trời mưa to nên đường trơn trượt.

​-Tuy nhà ngheo nhưng em vẫn cố gắng học tập.

-Hễ trời mưa to thì chúng ta ơ nhà.

-Sở dĩ lá rụng nhiều vìgios quá lớn.

7 tháng 10 2016

Câu 1:

Các trường hợp a, c, e, g, f không cần thiết sử dụng quan hệ từ.

Các trường hợp b, d, h cần phải sử dụng quan hệ từ.

Câu 2:

- Nếu - Thì

- Vì - Nên

- Tuy - Nhưng

- Hễ - thì

- Sở dĩ - vì

Câu 3

- Nếu trời mưa thì em không được đi chơi.

-

 

25 tháng 10 2021

b,d

5 tháng 10 2018

Trả Lời:

- Các trường hợp không bắt buộc sử dụng quan hệ từ là: (1), (3), (5), (8)

- Các trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ là: (2), (4), (6), (7)

5 tháng 10 2018

Trả Lời:

- Các trường hợp không bắt buộc dừng quan hệ từ là: (1), (3), (6), (7)

- Các trường hợp bắt buộc dừng quan hệ từ là:(2), (4), (5), (8)

13 tháng 12 2020

.

14 tháng 12 2020

Đừng trêu đùa vậy!!! bucminh

13 tháng 12 2020

a, Quan hệ từ " bằng " : dùng để nói đến chất liệu của cái tủ làm từ gì .

b, Quan hệ từ " ở " : dùng để cho biết nơi chốn của quyển sách.

c, Quan hệ từ " rất : chỉ nói quá , khẳng định tình bạn rất sâu đậm.

13 tháng 12 2020

Tác dụng ở đây là so sánh, sở hữu, nhân quả, đối lập,...

Hơn nữa câu (c) QHT là "với". Mình cần tác dụng. Mong bạn giúp mình!!!vui

26 tháng 12 2021

D

26 tháng 12 2021

D nha , từ "thì"

Cho câu văn sau:“Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn…”a. Đoạn văn trên có nội dung gì?c. Có ý kiến cho rằng: “Chỉ với một câu văn, tác giả...
Đọc tiếp

Cho câu văn sau:“Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn…”

a. Đoạn văn trên có nội dung gì?

c. Có ý kiến cho rằng: “Chỉ với một câu văn, tác giả đã giúp người đọc hiểu thêm biết bao điều về Hồ Chủ tịch.” Bằng một đoạn văn khoảng 8 câu trong đoạn có sử dụng ít nhất 2 loại trạng ngữ (gạch chân, chỉ rõ), em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.

d. Một bài thơ đã học trong chương trình Ngữ văn 6 cũng có những câu thơ thật hay viết về tình cảm thương yêu mà Bác dành cho những người đi phục vụ mặt trận. Em hãy cho biết tên bài thơ, tên tác giả.

2
12 tháng 4 2020

d) bài đêm nay Bác ko ngủ  của  Minh Huệ

em lớp 6 nên chỉ trả lời đc câu d thui hihi! ^^

25 tháng 4 2020

1. Đoạn văn trên trích trong văn bản " Đức tính giản dị của Bác Hồ", tác giả Phạm Văn Đồng.

2. - Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

- Ăn lấy chắc, mặc lấy bền

3.Trước kia, Thông tấn xã Việt Nam hàng ngày đều đưa bản tin lên cho Bác xem. Khi in một mặt, Bác phê bình là lãng phí giấy. Sau đấy Thông tấn xã in hai mặt bằng rônêô, nhoè nhoẹt khó đọc hơn nhưng Bác vẫn đọc. Sang năm 1969, sức khoẻ Bác yếu và mắt giảm thị lực, Thông tấn xã lại gửi bản tin in một mặt để Bác đọc cho tiện. Khi xem xong, những tin cần thiết Bác giữ lại, còn Người chuyển bản tin cho Văn phòng Phủ Chủ tịch cắt làm phong bì tiết kiệm hoặc dùng làm giấy viết.Tháng 7, Bộ Chính trị họp ra nghị quyết về việc tổ chức 4 ngày lễ lớn của năm: ngày thành lập Đảng, ngày Quốc khánh, ngày sinh Lênin và ngày sinh của Bác. Sau khi biết được  nghị quyết này,  “Bác chỉ đồng ý 3/4 nghị quyết. Bởi không đồng ý đưa ngày 19-5 là ngày kỷ niệm lớn trong năm sau. Hiện nay, các cháu thanh thiếu niên đã sắp bước vào năm học mới, giấy mực, tiền bạc dùng để tuyên truyền về ngày sinh nhật của Bác thì các chú nên dành để in sách giáo khoa và mua dụng cụ học tập cho các cháu, khỏi lãng phí”.

Bài học : Cần phải tiết kiệm và tránh lãng phí không cần thiết.