K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2015

 

a_)3n+2 - 2n+2 +3n - 2n 

 =(3n+2+3n)+(-2n+2-2n)

=(3n.32+3n.1)+(-2n.22-2n+1)

=3n.(9+1)-2n.(4+1)

=3n.10-2n.5

ta có 3n.10 chia hết cho 10 và 2n.5 chia hết cho 10( vì có thừa số 2 và 5)

=> 3n+2 - 2n+2 +3n - 2n chia hết cho 10.

 

 

 

13 tháng 2 2016

á thế còn câu b thì sao pn mik cug cần

 

NV
26 tháng 12 2018

\(3^{n+3}+3^{n+1}+2^{n+3}+2^{n+2}=3^{n+1}\left(3^2+1\right)+2^{n+2}\left(2+1\right)\)

\(=3^{n+1}.10+2^{n+2}.3=3^n.3.2.5+2^{n+1}.2.3\)

\(=3^n.5.6+2^{n+1}.6=\left(3^n.5+2^{n+1}\right).6⋮6\)

Vậy \(\left(3^{n+3}+3^{n+1}+2^{n+3}+2^{n+2}\right)⋮6\)

13 tháng 10 2019

a,26.3+17.43=26.3+17.26=26.(3+17)=26.20 chia hết cho 10

b,Ta có A=(3+32+33)+...+(3100+3101+3102)=40+40.33+...+40.3100 =40.(1+33+...+3100) chia hết cho 4

A=(3+32)+...+(3101+3102)=13.(32+...+3100) chia hết cho 13

c,Ta có C có 10 số hạng. mà mỗi số hang của C đếu có tận cùng là 1 nên C có tận cùng là 0 chia hheets cho 5

2.Với n=2k=>n.(n+3) chia hết cho 2

với n=2k+1=>n+3 chia hết cho 2=>

n.(n+3) chia hết cho 2

=>với n thuộc N thì n.(n+3) chia hết cho 2

17 tháng 11 2015

M=3n.33+3n.3+2n.23+2n.22

   =3n(33+3)+2n(23+22)

   =3m.30+3n.12

   =6(3m.5+3n.2) chia hết cho 6

Vậy M chia hết cho 6