Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mk làm phụ mấy câu thôi
a)2a-7 chia hết cho a-1
2a-2-5 chia hết cho a-1
2(a-1)-5 chia hết cho a-1
=>5 chia hết cho a-1 hay a-1EƯ(5)={1;-1;5;-5}
=>aE{2;0;6;-4}
b)3a+4 chia hết cho a-3
3a-9+13 chia hết cho a-3
3(a-3)+13 chia hết cho a-3
=>13 chia hết cho a-3 hay a-3EƯ(13)={1;-1;13;-13}
=>aE{4;2;16;-10}
Ta có: \(A=a^3+3a^2+2a\)
\(=a\left(a^2+3a+2\right)\)
\(=a\left(a^2+a+2a+2\right)\)
\(=a\left[a\left(a+1\right)+2\left(a+1\right)\right]\)
\(=a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\)
Ta có: a; a+1 và a+2 là ba số nguyên liên tiếp nên \(a\left(a+1\right)\left(a+2\right)⋮3\)
hay \(A⋮3\)(đpcm)
Giả sử a=7; b=1 => 2a-3b=2.7-3.1=11 chia hết cho 11
=> 3a-b=3.7-1=20 không chia hết cho 11 => đề bài sai nếu 2a-3b chia hết cho 11 thì 3a+b chia hết cho 11 mới đúng
+ 2a-3b chia hết cho 11 => 4(2a-3b) chia hết cho 11 => 4(2a-3b)=8a-12b=11a-11b-3a-b=11(a-b)-(3a+b) chia hết cho 11
Mà 11(a-b) chia hết cho 11 => 3a+b chia hết cho 11
+ 3a+b chia hết cho 11 mà a chia hết cho 11 => 3a chia hết cho 11 => b chia hết cho 11
(3a+1).(3a+2)
Ta có: nếu a là số lẻ thì 3a+1 là số chẵn
⇒(3a+1).(3a+2)⋮2 (thỏa mãn)
Ta có: nếu a là số chẵn thì 3a+2 là số chẵn
⇒(3a+1).(3a+2)⋮2 (thỏa mãn)
Vậy với mọi a thì (3a+1).(3a+2)⋮2