Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Điệp cấu trúc "Con là..." khẳng định vai trò, ý nghĩa quan trọng của con với cuộc đời mẹ. Con là ấm áp, là sự sống, là hi vọng của mẹ.
- Câu thơ thứ 3 với nhịp ngắt đặc biệt cho thấy tình cảnh đặc biệt "giặc đến nhà".
- Thể hiện tình cảm bao la của mẹ. Mẹ dành tình cảm yêu thương vô bờ cho con dù trong hoàn cảnh nào. Mẹ luôn dõi theo con.
Trong đoạn thơ trên , tác giả Phạm Ngọc Cảnh đã kết hợp biện pháp tu từ điệp ngữ : '' Con là '' kết hợp với biện pháp so sánh : ''con'' được so sánh với lửa ấm quanh đời của mẹ , trái xanh mùa gieo vãi để nhấn mạnh sự quan trọng , cần thiết , không thể thiếu của người con trong cuộc đời của người mẹ , người con chính là nguồn sống của mẹ , chính là tất cả mọi thứ của mẹ . Sử dụng 2 biện pháp nghệ thuật ẩn dụ : ''Nắng đã chiều '' ;'' vẫn muốn hắt tia xa '' , tác giả muốn khắc họa hình ảnh của một người mẹ già , tuy nhiên , người mẹ ấy không vì tuổi tác mà không quan tâm đến đất nước , mà vẫn một mực lòng yêu tổ quốc , yêu đất nước , mong muốn , động viên con trai lên đường đánh giặc . Tác giả sử dụng từ ''nhưng'' cùng với dấu chấm ngắt giữa câu nhằm làm nổi bật hơn sự quan trọng , sự cần thiết không thể thiếu của người con với người mẹ , đồng thời là lòng yêu tổ quốc , luôn trung thành với đất nước , tuy đã già , ở tuổi xế chiều , nhưng người mẹ vẫn luôn muốn chiến đấu , góp ích cho đất nước , góp một phần sức lực của mình vào cuộc kháng chiến bằng việc động viên con trai của mình ra chiến trường mặt trận.
Có lẽ rằng, cả cuộc đời mình không ai quên được công lao như trời biển của mẹ, mẹ là tất cả, mẹ là mãi mãi. Hy sinh thật nhiều cho con. Nhà thơ Phạm Ngọc Cảnh đã thể hiện qua bài Mẹ trong đó có khổ thơ làm rung động lòng hồn người:
"Con là lửa ấm quanh đời mẹ mãi
Con là trái xanh mùa gieo vãi
Mẹ nâng niu. Nhưng giặc Mỹ đến nhà
Nắng đã chiều...vẫn muốn hắt tia xa!"
Chỉ bằng một khổ thơ, Phạm Ngọc Cảnh đã bộc lộ cảm xúc của mình. Người mẹ Việt Nam anh hùng kính yêu
Mẹ bao giờ cũng thương con. Vâng! Đúng vậy. Đoạn thơ sử dụng biện pháp tu từ so sánh: "con là lửa ấm", "con là trái xanh". Lửa ấm càng cháy bùng lên nỗi thương con của mẹ, nó nóng chảy vào trái tim cùng nhịp đập. Là "trái xanh" khi đã trưởng thành khôn lớn, đi "gieo vãi" những mầm non cho đời tươi đẹp hơn. Chỉ như vậy thôi cũng đủ thấy tình mẹ cao cả biết nhường nào. Đoạn thơ còn sử dụng hình ảnh ẩn dụ "nắng đã chiều" so sánh ngầm với người mẹ đã già nhưng vẫn muốn nâng niu, chăm sóc người con. Thật đáng khâm phục đức hy sinh to lớn của người mẹ nói chung và người mẹ Việt Nam anh hùng nói riêng. Từng đêm mẹ vẫn ngồi đây, để con được những giấc ngủ say, ngủ thật yên bình trong những giấc mơ đêm về. Tình yêu thương bao la mẹ dành tất cả cho người con. Mẹ luôn sát bên, dù cho những năm tháng tảo tần, nuôi lớn con nên người, con sẽ mãi ko quên ơn mẹ yêu...
Khổ thơ trên nói lên một người mẹ Việt Nam anh hùng, thật dũng cảm, tình mẹ thật thiêng liêng...Ai trong chúng ta cũng phải thốt lên rằng: Con yêu mẹ nhiều lắm,mẹ ơi!
+ So sánh từ ''con'' với ''lửa ấm '' và với ''trái xanh ''đã cho ta thấy sự quan trọng , cần thiết của 1 đứa con trong cuộc đời của mỗi người mẹ và đứa con đó chính là tất cả để tạo nên cuộc sống của những người mẹ .
+Biện pháp tu từ ''ẩn dụ'': ''nắng đã chiều''nói về hình ảnh của môt bà mẹ tuổi cao sức yếu , ''vẫn muốn hắt hiu xa '' chính là tấm lòng vì nước vì dân của bà mẹ mà động viên con trai chuẩn bị lên đường để đi đánh và giết giặc cứu nước .
+ Từ "nhưng" được kết hợp với dấu chấm ngắt câu giữa dòng thơ thứ ba để tạo thành hai ý của đoạn thơ . - Con là "lửa ấm", là "trái xanh', là cuộc sống của mẹ,... mmmẹ luôn nâng niu gìn giữ. - Khi mà giặc Mỹ sang xâm chiếm đất nước ta, tuy tuổi cao sức yếu nhưng người mẹ vẫn muốn đóng góp một phần sức lực cho cuộc chiến đấu bảo vệ dân tộc bằng cách động viên con trai ra đi trận giết giặc cứu nước .Từ đó , cho ta thấy lòng yêu nước, sự hi sinh lớn lao của mẹ.Và ca ngợi các bà mẹ anh hùng Việt Nam đã luôn luôn hết lòng hi sinh vì Tổ quốc.Tham khảo:
Có lẽ rằng, cả cuộc đời mình không ai quên được công lao như trời biển của mẹ, mẹ là tất cả, mẹ là mãi mãi. Hy sinh thật nhiều cho con. Nhà thơ Phạm Ngọc Cảnh đã thể hiện qua bài Mẹ trong đó có khổ thơ làm rung động lòng hồn người:
"Con là lửa ấm quanh đời mẹ mãi
Con là trái xanh mùa gieo vãi
Mẹ nâng niu. Nhưng giặc Mỹ đến nhà
Nắng đã chiều...vẫn muốn hắt tia xa!"
Chỉ bằng một khổ thơ, Phạm Ngọc Cảnh đã bộc lộ cảm xúc của mình. Người mẹ Việt Nam anh hùng kính yêu
Mẹ bao giờ cũng thương con. Vâng! Đúng vậy. Đoạn thơ sử dụng biện pháp tu từ so sánh: "con là lửa ấm", "con là trái xanh". Lửa ấm càng cháy bùng lên nỗi thương con của mẹ, nó nóng chảy vào trái tim cùng nhịp đập. Là "trái xanh" khi đã trưởng thành khôn lớn, đi "gieo vãi" những mầm non cho đời tươi đẹp hơn. Chỉ như vậy thôi cũng đủ thấy tình mẹ cao cả biết nhường nào. Đoạn thơ còn sử dụng hình ảnh ẩn dụ "nắng đã chiều" so sánh ngầm với người mẹ đã già nhưng vẫn muốn nâng niu, chăm sóc người con. Thật đáng khâm phục đức hy sinh to lớn của người mẹ nói chung và người mẹ Việt Nam anh hùng nói riêng. Từng đêm mẹ vẫn ngồi đây, để con được những giấc ngủ say, ngủ thật yên bình trong những giấc mơ đêm về. Tình yêu thương bao la mẹ dành tất cả cho người con. Mẹ luôn sát bên, dù cho những năm tháng tảo tần, nuôi lớn con nên người, con sẽ mãi ko quên ơn mẹ yêu...
Khổ thơ trên nói lên một người mẹ Việt Nam anh hùng, thật dũng cảm, tình mẹ thật thiêng liêng...Ai trong chúng ta cũng phải thốt lên rằng: Con yêu mẹ nhiều lắm,mẹ ơi!
Chúc bạn học tốt!
Gợi ý:
- Cần nêu và phân tích được cái hay, cái đẹp về nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ: + So sánh: "con" được so sánh với "lửa ấm", với "trái xanh" -> Sự quan trọng, cần thiết của đứa con trong cuộc đời người mẹ, đứa con chính là tất cả cuộc sống của mẹ. + ẩn dụ: "Nắng đã chiều": Hình ảnh bà mẹ tuổi cao sức yếu. "vẫn muốn hắt tia xa": Tấm lòng vì nước vì dân của bà mẹ: động viên con trai lên đường đánh giặc. + Cách sử dụng từ "nhưng" kết hợp với dấu chấm ngắt câu giữa dòng thơ thứ ba --> tách hai ý của đoạn thơ - Con là "lửa ấm", là "trái xanh', là cuộc sống của mẹ,... mà mẹ luôn nâng niu gìn giữ. - Nhưng khi giặc Mĩ xâm lược đất nước ta, tuy tuổi đã già sức đã yếu, mẹ vẫn muốn đóng góp một phần sức lực cho cuộc chiến đấu bảo vệ dân tộc bằng cách động viên con trai ra trận. => Lòng yêu nước, sự hi sinh lớn lao của mẹ. => Ca ngợi các bà mẹ Việt Nam hết lòng hi sinh vì Tổ quốc.Hihi, chắc hơi sến! có đoạn nào chư được mong bạn bỏ qua.
Có lẽ rằng, cả cuộc đời mình không ai quên được công lao như trời biển của mẹ, mẹ là tất cả, mẹ là mãi mãi. Hy sinh thật nhiều cho con. Nhà thơ Phạm Ngọc Cảnh đã thể hiện qua bài Mẹ trong đó có khổ thơ làm rung động lòng hồn người:
"Con là lửa ấm quanh đời mẹ mãi
Con là trái xanh mùa gieo vãi
Mẹ nâng niu. Nhưng giặc Mỹ đến nhà
Nắng đã chiều...vẫn muốn hắt tia xa!"
Chỉ bằng một khổ thơ, Phạm Ngọc Cảnh đã bộc lộ cảm xúc của mình. Người mẹ Việt Nam anh hùng kính yêu
Mẹ bao giờ cũng thương con. Vâng! Đúng vậy. Đoạn thơ sử dụng biện pháp tu từ so sánh: "con là lửa ấm", "con là trái xanh". Lửa ấm càng cháy bùng lên nỗi thương con của mẹ, nó nóng chảy vào trái tim cùng nhịp đập. Là "trái xanh" khi đã trưởng thành khôn lớn, đi "gieo vãi" những mầm non cho đời tươi đẹp hơn. Chỉ như vậy thôi cũng đủ thấy tình mẹ cao cả biết nhường nào. Đoạn thơ còn sử dụng hình ảnh ẩn dụ "nắng đã chiều" so sánh ngầm với người mẹ đã già nhưng vẫn muốn nâng niu, chăm sóc người con. Thật đáng khâm phục đức hy sinh to lớn của người mẹ nói chung và người mẹ Việt Nam anh hùng nói riêng. Từng đêm mẹ vẫn ngồi đây, để con được những giấc ngủ say, ngủ thật yên bình trong những giấc mơ đêm về. Tình yêu thương bao la mẹ dành tất cả cho người con. Mẹ luôn sát bên, dù cho những năm tháng tảo tần, nuôi lớn con nên người, con sẽ mãi ko quên ơn mẹ yêu...
Khổ thơ trên nói lên một người mẹ Việt Nam anh hùng, thật dũng cảm, tình mẹ thật thiêng liêng...Ai trong chúng ta cũng phải thốt lên rằng: Con yêu mẹ nhiều lắm,mẹ ơi!
Thi tốt, đạt điểm cao nha! Khi nào có điểm báo mk với.!!!
Bạn đi thi gì vậy? Sao sớm thế? Nơi mình cô chưa bảo đi ôn nữa.
ự bao đời nay, tình mẹ luôn được ngợi ca như biển Thái Bình, “như nước trong nguồn chảy ra”. Quả thực vậy tình mẫu tử là một tình cảm thiêng liêng, cao quý theo ta suốt cuộc đời này. Mẹ là người đã phải trải qua chín tháng mười ngày vất vả, khổ cực để sinh thành nên ta, mẹ nuôi dưỡng ta bằng tiếng hát, bằng dòng sữa mát ngọt dịu êm. Mẹ tần tảo lo lắng nuôi dạy cho ta thành người, mẹ như ánh sao rực rỡ soi sáng cuộc đời của ta, làm sao có thể nói hết công lao to lớn, vĩ đại của mẹ, làm sao gánh hết những vất vả, nhọc nhằn mẹ chịu vì con. Mỗi lần cất tiếng gọi mẹ là lòng ta lại dâng trào bao cảm xúc, mẹ - chỉ một từ thôi sao mà thiêng liêng quá đỗi. Mẹ như người thầy, người chị chia sẻ với ta những kinh nghiệm sống, động viên ta những lúc ta buồn, thất bại trong học tập, chia tay với người yêu. Mẹ là động lực để ta tin tưởng và có niềm tin vào cuộc đời, mẹ luôn là người dang tay đỡ ta khi ta vấp ngã, khi ta khó khăn. Mẹ vất vả, hi sinh cả cuộc đời mình cho ta mà không than thở điều gì cả, có những lúc ta cáu giận vô cớ, nặng lời với mẹ, mẹ chỉ im lặng, mẹ lặng lẽ giấu nước mắt trong nụ cười với ta. Mẹ luôn động viên, tin tưởng vào quyết định của ta. Mẹ, tình mẹ cao cả và tuyệt vời biết bao, mỗi chúng ta cần phải biết trân trọng, yêu thương, chăm sóc, quan tâm đến mẹ nhiều hơn nữa, có bao giờ chúng ta để ý đến tóc mẹ đã điểm những sợi bạc, có hay những nếp nhăn hằn nơi khóe mắt. Mẹ yêu thương, chăm sóc ta từng li từng tí, vậy mà vẫn còn nhiều kẻ không biết trân trọng, yêu quí mẹ của mình, có những người con bất hiếu đối xử tệ bạc với mẹ mình, không làm tròn chữ hiếu, đạo làm con. Hỡi những ai đang còn có mẹ bên mình, hãy trân trọng những phút giây quí báu này: “Ai còn mẹ xin đừng làm mẹ khóc. Đừng để buồn lên mắt mẹ nghe không?”
tk nha bn