Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) (a + b + c)2 = [(a + b) + c]2 = (a + b)2 + 2(a + b)c + c2
= a2+ 2ab + b2 + 2ac + 2bc + c2
= a2 + b2 + c2 + 2ab + 2bc + 2ac.
b) (a + b – c)2 = [(a + b) – c]2 = (a + b)2 - 2(a + b)c + c2
= a2 + 2ab + b2 - 2ac - 2bc + c2
= a2 + b2 + c2 + 2ab - 2bc - 2ac.
c) (a – b –c)2 = [(a – b) – c]2 = (a – b)2 – 2(a – b)c + c2
= a2 – 2ab + b2 – 2ac + 2bc + c2
= a2 + b2 + c2 – 2ab + 2bc – 2ac.
bài này phải không nếu đúng thì tích hộ mình
B40
* Phân tích:
Tuổi Phương | Tuổi mẹ | |
Năm nay | x | 3x |
13 năm sau | x + 13 | 3x + 13 |
Sử dụng dữ kiện 13 năm sau tuổi mẹ chỉ gấp hai lần tuổi Phương nên ta có phương trình:
3x + 13 = 2(x + 13)
* Giải:
Gọi x là tuổi Phương năm nay (x > 0; x ∈ N )
Tuổi của mẹ năm nay là: 3x
Tuổi Phương 13 năm sau: x + 13
Tuổi của mẹ 13 năm sau: 3x + 13
13 năm nữa tuổi mẹ chỉ gấp 2 lần tuổi Phương nên ta có phương trình:
3x + 13 = 2(x + 13)
⇔ 3x + 13 = 2x + 26
⇔ 3x – 2x = 26 – 13
⇔ x = 13 (thỏa mãn điều kiện xác định)
Vậy năm nay Phương 13 tuổi.
B41
* Phân tích:
Với một số có hai chữ số bất kì ta luôn có:
Khi thêm chữ số 1 xen vào giữa ta được số:
Vì chữ số hàng đơn vị gấp 2 lần chữ số hàng chục nên ta có y = 2x.
Số mới lớn hơn số ban đầu 370 nên ta có phương trình:
100x + 10 + 2x = 10x + 2x + 370.
* Giải:
Gọi chữ số hàng chục của số cần tìm là x (x ∈ N; 0 < x ≤ 9).
⇒ Chữ số hàng đơn vị là 2x
⇒ Số cần tìm bằng
Sau khi viết thêm chữ số 1 vào giữa hai chữ số ta được số mới là:
Theo đề bài số mới lớn hơn số ban đầu 370, ta có B = A + 370 nên ta có phương trình
102x + 10 = 12x + 370
⇔ 102x – 12x = 370 – 10
⇔ 90x = 360
⇔ x = 4 (thỏa mãn)
Vậy số cần tìm là 48.
B42
Gọi số có hai chữ số cần tìm là
Khi viết thêm một chữ số 2 vào bên trái và một chữ số 2 vào bên phải thì ta được số mới là
Theo đề bài, số mới gấp 153 lần số ban đầu nên ta có phương trình :
B48
* Phân tích:
Năm ngoái | Năm nay | |
Tỉnh A | x | x + x.1,1% = 1,011.x |
Tỉnh B | 4 – x | (4 – x) + (4 – x).1,2% = (4 – x).1,012 |
Dân số tỉnh A năm nay nhiều hơn dân số tỉnh B là 807200 người = 0,8072 (triệu người) nên ta có phương trình:
1,011.x - 1,012.(4 – x) = 0,8072.
* Giải:
Gọi x là số dân năm ngoái của tỉnh A (0 < x < 4; x ∈ N*; triệu người)
Số dân năm ngoái của tỉnh B: 4 – x (triệu người).
Năm nay dân số của tỉnh A tăng 1,1 % nên số dân của tỉnh A năm nay: x + 1,1% x = 1,011.x
Năm nay dân số của tỉnh B tăng 1,2 % nên số dân của tỉnh B năm nay: (4 – x) + 1,2% (4 – x) = 1,012(4 – x)
Vì số dân tỉnh A năm nay hơn tỉnh B là 807200 người = 0,8072 triệu người nên ta có phương trình:
1,011.x - 1,012(4 – x) = 0,8072
⇔ 1,011x – 4,048 + 1,012x = 0,8072
⇔ 2,023. x = 4,8552
⇔ x = 2,4 (thỏa mãn).
Vậy dân số của tỉnh A năm ngoái là 2,4 triệu người, dân số tỉnh B năm ngoái là 4 – 2,4 = 1,6 triệu người
Vậy số cần tìm là 14.
*Lưu ý : Vì chỉ có 4 số có hai chữ số thỏa mãn điều kiện chữ số hàng đơn vị gấp đôi chữ số hàng chục là : 12 ; 24 ; 36 ; 48 nên ta có thể đi thử trực tiếp mà không cần giải bằng cách lập phương trình.
\(\left(\frac{1}{2}xy-1\right).\left(x^3-2x-6\right)=\frac{1}{2}xy.\left(x^3-2x-6\right)+\left(-1\right).\left(x^3-2x-6\right)\)
= \(\frac{1}{2}xy.x^3+\frac{1}{2}xy.\left(-2x\right)+\frac{1}{2xy}.\left(-6\right)+\left(-1\right).x^3+\left(-1\right).\left(-2x\right)+\left(-1\right).\left(-6\right)\)
= \(\frac{1}{2}x^{\left(1+3\right)}y-x^{\left(1+1\right)}y-3xy-x^3+2x+6\)
= \(\frac{1}{2}x^4y-x^2y-3xy-x^3+2x+6\)
= \(\frac{1}{2}x^4y-x^3-x^2y-3xy+2x+6\)
Chúc bạn học tốt !!!
Bài làm
Ta có: ( xy - 1 )( x3 - 2x - 6 )
= ( xy . x3 ) + [ xy . ( -2x ) ] + [ xy . ( - 6 ) ] + [ ( -1 ) . x3 ] + [ ( -1 ) . ( -2x ) ] + [ ( -1 ) . ( -6 ) ] ( * chỗ này nếu thầnh thạo phép nnhân đa thức r thì k cần pk ghi đâu )
= x4y - 2x2y - 6xy - x3 + 2x + 6
# Học tốt #
Bài 64 (trang 100 SGK Toán 8 Tập 1): Cho hình bình hành ABCD. Các tia phân giác của các góc A, B, C, D cắt nhau như trên hình 91. Chứng minh rằng EFGH là hình chữ nhật.
Theo giả thiết ABCD là hình bình hành nên ta có:
ˆDAB=ˆDCB,ˆADC=ˆABC (1)
Theo định lí tổng các góc của một tứ giác ta có:
ˆDAB+ˆDCB+ˆADC+ˆABC=360o (2)
Từ (1) và (2) ⇒ˆDAB+ˆABC=360o/2=180o
Vì AG là tia phân giác ˆDAB (giả thiết)
⇒⇒ ˆBAG=1/2ˆDAB (tính chất tia phân giác)
Vì BG là tia phân giác ˆABC (giả thiết)
⇒⇒ ˆABG=1/2ˆABC
Do đó: ˆBAG+ˆABG=1/2(ˆDAB+ˆABC)=1/2.1800=90o
Xét ΔAGB= có:
ˆBAG+ˆABG=90o (3)
Áp dụng định lí tổng ba góc trong một tam giác vào tam giác AGBAGB ta có:
ˆBAG+ˆABG+ˆAGB=180o (4)
Từ (3) và (4) ⇒ˆAGB=90o
Chứng minh tương tự ta được: ˆDEC=ˆEHG=90o
Tứ giác EFGH có ba góc vuông nên là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)
33.
\(x^{10}+x^5+1\\ =x^{10}+x^9+x^8-x^9-x^8-x^7+x^7+x^6+x^5-x^6-x^5-x^4+x^5+x^4+x^3-x^3-x^2-x+x^2+x+1\\ =x^8\left(x^2+x+1\right)-x^7\left(x^2+x+1\right)+x^5\left(x^2+x+1\right)-x^4\left(x^2+x+1\right)+x^3\left(x^2+x+1\right)-x\left(x^2+x+1\right)+\left(x^2+x+1\right)\\ \left(x^2+x+1\right)\left(x^8-x^7+x^5-x^4+x^3-x+1\right)\)
34.
đặt: \(t=x^2+x+1,5\)
khi đó:
\(\left(x^2+x+1\right)\left(x^2+x+2\right)-12\\ =\left(t-0,5\right)\left(t+0,5\right)-12\\ =t^2-0,25-12\\ =t^2-12,25\\ =\left(t-3,5\right)\left(t+3,5\right)\\ =\left(x^2+x-2\right)\left(x^2+x+5\right)\)
35.
\(\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x-4\right)+1\\ =\left(x^2-5x+4\right)\left(x^2-5x+6\right)+1\\ =\left(x^2-5x+5-1\right)\left(x^2-5x+5+1\right)+1\\ =\left(x^2-5x+5\right)^2-1+1\\ =\left(x^2-5x+5\right)^2\)
36.
\(\left(x-2\right)\left(x-4\right)\left(x-6\right)\left(x-8\right)+15\\ =\left(x^2-10x+16\right)\left(x^2-10x+24\right)+15\\ =\left(x^2-10x+20-4\right)\left(x^2-10x+20+4\right)+15\\ =\left(x^2-10x+20\right)^2-4^2+15\\ =\left(x^2-10x+20\right)^2-1\\ =\left(x^2-10x+19\right)\left(x^2-10x+21\right)\)
37.
\(\left(x-2\right)\left(x-4\right)\left(x-6\right)\left(x-8\right)+16\\ =\left(x^2-10x+16\right)\left(x^2-10x+24\right)+16\\ =\left(x^2-10x+20-4\right)\left(x^2-10x+20+4\right)+16\\ =\left(x^2-10x+20\right)^2-4^2+16\\ =\left(x^2-10x+20\right)^2\)
38.
\(\left(x^2+3x+2\right)\left(x^2+7x+12\right)-24\\ =\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)-24\\ =\left(x^2+5x+4\right)\left(x^2+5x+6\right)-24\\ =\left(x^2+5x+5-1\right)\left(x^2+5x+5+1\right)-24\\ =\left(x^2+5x+5\right)^2-1-24\\ =\left(x^2+5x+5\right)^2-5^2\\ =\left(x^2+5x+10\right)\left(x^2+5x\right)\\ =x\left(x+5\right)\left(x^2+5x+10\right)\)
39.
\(\left(x^2+3x+2\right)\left(x^2+7x+12\right)+1\\ =\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)+1\\ =\left(x^2+5x+4\right)\left(x^2+5x+6\right)+1\\ =\left(x^2+5x+5-1\right)\left(x^2+5x+5+1\right)+1\\ =\left(x^2+5x+5\right)^2-1+1\\ =\left(x^2+5x+5\right)^2\)
40.
\(a^2b^2\left(a-b\right)-c^2b^2\left(c-b\right)+a^2c^2\left(c-a\right)\\ =a^3b^2-a^2b^3-c^3b^2+c^2b^3+a^2c^2\left(c-a\right)\\ =b^2\left(a^3-c^3\right)+b^3\left(c^2-a^2\right)+a^2c^2\left(c-a\right)\\ =b^2\left(a-c\right)\left(a^2+ac+c^2\right)+b^3\left(c-a\right)\left(c+a\right)+a^2c^2\left(c-a\right)\\ =-b^2\left(c-a\right)\left(a^2+ac+c^2\right)+\left(c-a\right)\left(cb^3+ab^3+a^2c^2\right)\\ =\left(c-a\right)\left(cb^3+ab^3+a^2c^2-a^2b^2-acb^2-b^2c^2\right)\)
42.
\(ab\left(b-a\right)-bc\left(b-c\right)-ac\left(c-a\right)\\ =ab^2-a^2b-b^2c+bc^2-ac\left(c-a\right)\\ =b^2\left(a-c\right)+b\left(c^2-a^2\right)-ac\left(c-a\right)\\ =\left(a-c\right)\left(b^2-ac+ba+bc\right)\)