K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2016

Bạn có 2 cách làm đó là giả sử và thử. Mình sẽ làm cách thử. Bạn thử xem lại đề nhé xem nó là các số nguyên tố nhỏ hơn 5 đùng không

Với p=0 => 2p+1=1 (loại)

Với p=1 => 2p+1=3. Khi đó 4p+1=5 là số nguyên tố

Với p=2 => 2p+1=5.Khi đó 4p+1=9 là hợp số

Các trường hợp sau bạn tự làm nhé !

11 tháng 3 2018

Dễ thấy tổng của 2014 số này là 1 số chẵn

Khi lấy ra 2 số xét 3 trường hợp sau

TH1: 1 số chẵn, 1 số lẻ số thay vào là hiệu của chúng nên tổng các số sau khi thay là số chẵn

TH2: 2 số chẵn, số thay vào là số chẵn nên tổng của chúng sau khi thay là số chẵn

TH3: 2 số lẻ, số thay vào là số chẵn nên tổng của chúng sẽ là số chẵn

Vậy khi lấy ra 2 số bất kì thay bằng hiệu của chúng thì tổng của chúng sau khi thay là số chẵn nên không thể còn số 3

Không biết đúng không?

12 tháng 3 2018

Dễ thấy tổng của 2014 số này là 1 số chẵn

Khi lấy ra 2 số xét 3 trường hợp sau

TH1: 1 số chẵn, 1 số lẻ số thay vào là hiệu của chúng nên tổng các số sau khi thay là số chẵn

TH2: 2 số chẵn, số thay vào là số chẵn nên tổng của chúng sau khi thay là số chẵn

TH3: 2 số lẻ, số thay vào là số chẵn nên tổng của chúng sẽ là số chẵn

Vậy khi lấy ra 2 số bất kì thay bằng hiệu của chúng thì tổng của chúng sau khi thay là số chẵn nên không thể còn số 3 

26 tháng 12 2023

Số tự nhiên có hai chữ số chia cho 9 dư 1 là: 10; 19; 28; 37; 46; 55; 64; 73; 82; 91.

Số tự nhiên có hai chữ số chia cho 10 dư 3 là: 13; 23; 33; 43; 53; 63; 73; 83; 93.

Như vậy chỉ có duy nhất số 73 chia cho 9 dư 1 và chia 10 dư 3. Ta thấy 73 chia 13 dư 8.

Vậy A chia cho 13 có số dư là 8.

11 tháng 12 2016

b, Nếu p= 2 thì p+2= 2+2=4 chia hết cho 2 →là hợp số ( loại )

Nếu p= 3 thì p+6= 3+6=9 chia hết cho 3 →là hợp số ( loại )

Nếu p= 4 thì p+18= 4+18=22 chia hết cho 22 →là hợp số ( loại )

Nếu p=5 thì \(\left[\begin{array}{nghiempt}p+2=5+2=7\\p+6=5+6=11\\p+18=5+18=23\end{array}\right.\)Là số nguyên tố

Vì p có 2 giá trị cần tìm nên ta tiếp tục tìm kiếm nha bn

Nếu p=6 thì p+2= 6+2 =8 chia hết cho 2 →là hợp số ( loại )

Nếu p=7 thì p+2=7+2=9 chia hết cho 3 →là hợp số ( loại )

Nếu p=8 thì p+2= 8+2=10 chia hết cho2 →là hợp số ( loại )

Nếu p=9 thì p+6=9+6=15 chia hết cho 5 →là hợp số ( loại )

Nếu p=10thì p+6=10+6=16 chia hết cho 2 →là hợp số ( loại )

Nếu p=11 thì \(\left[\begin{array}{nghiempt}p+2=11+2=13\\p+6=11+6=17\\p+18=11+18=29\end{array}\right.\) là SNT

Vậy có 2 giá trị p= 5 và p= 11

11 tháng 12 2016

+ Nếu p=2 thì p+10 = 2+10 = 12 chia hết cho 2 →là hợp số (loại)

+ Nếu p=3 thì p+10= 3+ 10 =13 → là số nguyên tố

......................p+14 = 3+14=17 → là số nguyên tố

** Nếu p > 3 thì p sẽ có dạng 3k + 1 và 3k+2

* Nếu p= 3k+1 thì p+14= 3k+1+14=3k+15 chia hết cho 3→là hợp số (loại)

Nếu p= 3k+2 thì p+10= 3k+2+10=3k+12 chia hết cho 3 →là hợp số (loại)

Vậy có 1 và chỉ cí 1 giá trị p=3

 

18 tháng 3 2017

Câu đúng: e), f), g).

Câu sai: a), b), c), d).

Điểm M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu M nằm giữa A, B và cách đều hai điểm đó (AM = MB).

* Câu a còn thiếu điều kiện là MA = MB.

* Câu b sai vì thiếu điều kiện M nằm giữa A và B.

* Câu c thiếu điều kiện MA = MB.

* Câu d thiếu điều kiện Bài 10.1 trang 137 SBT Toán 6 Tập 1 | Giải Sách bài tập Toán 6