K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2023

34=3x3x3x3=9x3x3=27x3=81 

 

 

6 tháng 8 2017

đề bài đâu bn

tk mk nha mk đang âm điểm

chúc các bn hok giỏi

6 tháng 8 2017

đề bài đây, tìm a và b

25 tháng 2 2016

Vì tam giác ABC cân tại A nên góc B = góc C.

Trong tam giác ABC có:

A + B + C = 1800 (tổng 3 góc trong tam giác)

hay 700 + B + B = 1800

=> 2B = 1800 - 700

=> 2B = 1100

=> B = 1100 : 2 = 550

27 tháng 8 2021

Bạn tham khảo hình ảnh!

Không thấy ib nhé :v

undefined Cre : Hoidap247

27 tháng 8 2021

Theo đề bài ta có x = \(\frac{a}{m}\), y = \(\frac{b}{m}\) (a, b, m ∈ Z, b # 0)

Vì x < y nên ta suy ra a < b

Ta có: x = \(\frac{2a}{2m}\), y = \(\frac{2b}{2m}\); z = \(\frac{\left(a+b\right)}{2m}\)

Vì a < b => a + a < a + b => 2a < a + b

Do 2a < a + b nên x < z (1)

Vì a < b => a + b < b + b => a + b < 2b

Do a + b < 2b nên z < y (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra x < z < y

26 tháng 12 2018

a)15/34-8/21+19/34-34/21

 =(15/34+19/34)+(-8/21-34/21)

= 34/34+(-42/21)

=1+(-2)

=-1

26 tháng 12 2018

đề tự ghi lại nha 

=\(\left(\frac{15}{34}+\frac{19}{34}\right)+\left(\frac{-8}{21}-\frac{34}{21}\right)\)

=\(\frac{34}{34}+\frac{-42}{21}\)

=\(1+\left(-2\right)\)

=\(-1\)

21 tháng 2 2017

đồ mất dạy ko đăng toán hay cái gì còn khoe thân thể của mk thật vô duyên

néu ai thấy đúng thì tk mk nha

gửi kết bạn cho mk nữa nha các bạn

21 tháng 2 2017

ey Nguyễn Thanh Hương hình như bạn trả lời sai câu hỏi rồi thì phải, bạn nên xem lại đi nhé, bạn Nguyễn Thị Như Quỳnh đăng toán mà sao bạn nói cái gì lạc đề quá vậy?

20 tháng 7 2016

25255f

5 tháng 2 2022

mình không nhìn thấy hình ảnh :))

29 tháng 9 2018

Giả sử a≤b≤c⇒ab+bc+ca≤3bca≤b≤c⇒ab+bc+ca≤3bc. Theo giả thiết abc<ab+bc+caabc<ab+bc+ca (1) nên abc<3bc⇒a<3abc<3bc⇒a<3 mà a là số nguyên tố nên a = 2. Thay a = 2 vào (1) được 2bc<2b+2c+bc⇒bc<2(b+c)2bc<2b+2c+bc⇒bc<2(b+c) (2)

Vì b≤c⇒bc<4c⇒b<4b≤c⇒bc<4c⇒b<4. Vì b là số nguyên tố nên b = 2 hoặc b = 3. Với b = 2 thay vào (2) được 2c < 4 + 2c đúng với mọi c là số nguyên tùy ý. Với b = 3 thay vào (2) được c < 6 nên c = 3 hoặc c = 5

            Vậy (2; 2; c), (2; 3; 3), (2; 3; 5) với c là số nguyên tố tùy ý

5 tháng 10 2018

a<b<c bạn à

8 tháng 1 2018

B C A M N H K O

a) Tam giác ABC cân tại A nên AB = AC và \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

\(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

Xét tam giác ABM và tam giác ACN có:

AB = AC

MB = NC

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACN\left(c-g-c\right)\)

b) Do \(\Delta ABM=\Delta ACN\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{CAK}\)  (Hai góc tương ứng)

Xét tam giác vuông AHB và AKC có:

AB = AC (gt)

\(\widehat{BAH}=\widehat{CAK}\)

\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta AKC\)   (Cạnh huyền - góc nhọn)

\(\Rightarrow AH=AK\)

c) Ta có \(\Delta AHB=\Delta AKC\Rightarrow HB=KC\)

Xét tam giác vuông AHO và AKO có:

AH = AK

AO chung

\(\Rightarrow\Delta AHO=\Delta AKO\)   (Cạnh huyền - cạnh góc vuông)

\(\Rightarrow HO=KO\)

Mà HB = CK nên OB = OH - HB = OK - CK = OC

Vậy nên tam giác OBC cân tại O.