K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2021

a. Gọi CTHH của A là: XH4

Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XH_4}{H_2}}=\dfrac{M_{XH_4}}{M_{H_2}}=\dfrac{M_{XH_4}}{2}=8\left(lần\right)\)

=> \(M_{XH_4}=16\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{XH_4}=NTK_X+1.4=16\left(g\right)\)

=> NTKX = 12(đvC)

=> X là cacbon (C)

=> CTHH của A là: CH4

b. Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{Fe\left(OH\right)_x}{C}}=\dfrac{M_{Fe\left(OH\right)_x}}{M_C}=\dfrac{M_{Fe\left(OH\right)_x}}{12}=7,5\left(lần\right)\)

=> \(M_{Fe\left(OH\right)_x}=90\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{Fe\left(OH\right)_x}=56+\left(16+1\right).x=90\left(g\right)\)

=> x = 2

c. 

Ta có: \(PTK_{Cu_xO}=64.x+16=144\left(đvC\right)\)

=> x = 2

d. Ta có: \(\overset{\left(a\right)}{X}\overset{\left(I\right)}{Cl}\)

Ta có: a . 1 = I . 1

=> a = I

Vậy hóa trị của X là (I)

Ta lại có: \(\overset{\left(I\right)}{H}\overset{\left(b\right)}{Y}\)

Ta có: I . 1 = b . 1

=> b = I

Vậy hóa trị của Y là I

=> CT của hợp chất giữa X và Y là: XY

hic đi ăn cơm xíu thoi mà lên đã chả còn j để làm r 😢

24 tháng 10 2021

Theo bài ta có: \(\overline{M_Z}=2\overline{M_O}=2\cdot16=32\)( Lưu huỳnh S)

                        \(\overline{M_Y}=1,25\overline{M_Z}=1,25\cdot32=40\)(Canxi Ca)

                         \(\overline{M_X}=1,6\overline{M_Y}=1,6\cdot40=64\)( Đồng Cu)

ChấtTên nguyên tốKHHHLoại nguyên tố hóa học
   X   Lưu huỳnh   S  phi kim
   Y   Canxi   Ca  kim loại
   Z   Đồng   Cu  kim loại

 

30 tháng 10 2021

Lập CTHH và tính PTK của:
a) Các hợp chất tạo bởi các nguyên tố sau với hidro: S(II); N(III); C(IV); Cl(I); P(III)
b) Các hợp chất tạo bởi các nguyên tố sau với oxi: Na; Ca; Al; Pb(IV); P(V); S, C.
c) Các hợp chất được tạo bởi: K và (SO4); Al và (NO3); Fe(III) và (OH); Ba và (PO4)
 

theo đề bài ta có:

\(M_Z=2.16=32\left(đvC\right)\)

\(M_Y=1,25.32=40\left(đvC\right)\)

\(M_X=1,6.40=64\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow X\) là đồng, kí hiệu là \(Cu\)

     \(Y\) là \(Canxi\), kí hiệu là \(Ca\)

     \(Z\) là lưu huỳnh, kí hiệu là \(S\)

a) Ta có: PTKA=5.PTKO=5(16.2)=160 đvC
b) CTHH của phân tử A có dạng: X2O3
                             \(\Rightarrow2X+3.NTK_O\)\(=160\)
                             \(\Rightarrow2X+3.16=160\)
                             \(\Rightarrow X=\dfrac{160-48}{2}=56\)
Vậy NTKx=56 đvC, X là nguyên tố Bari, KHHH là Ba.
c) CTHH của phân tử A là: \(Ba_2O_3\)

7 tháng 11 2021

Cảm ơn ạ

27 tháng 10 2021

Ta có công thức: X=8H=\(8\times1\times4\)=32 đvC

=>X là lưu huỳnh 

vậy CTHH là SH4

7 tháng 10 2021

a) ta có 

M A = x + 2y = M H . 30 =2.30 =60 đvc

b) ta lại có x=1,75y 

=> 1,75y+2y=60

=> 3,75y=60 => y=16 đvc 

=> x=1,75.16=28 đvc

 

23 tháng 10 2021

a. Gọi CTHH của A là: XO3

Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XO_3}{H_2}}=\dfrac{PTK_{XO_3}}{PTK_{H_2}}=\dfrac{PTK_{XO_3}}{2}=40\left(lần\right)\)

=> \(PTK_{XO_3}=80\left(đvC\right)\)

b. Ta có: 

\(PTK_{XO_3}=NTK_X+16.3=80\left(đvC\right)\)

=> NTKX = 32(đvC)

=> X là lưu huỳnh (S)

c. Vậy CTHH của A là: SO3