Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Theo định luật bảo toàn khối lượng:
m A = m C O 2 + m H 2 O − m O 2
Khối lượng C trong 1,8 g A là:
Khối lượng H trong 1,8 g A là:
Khối lượng O trong 1,8 g A là : 1,8 - 1,2 - 0,2 = 0,4 (g).
Công thức chất A có dạng C x H y O z :
x : y : z = 0,1 : 0,2 : 0,025 = 4 : 8 : 1
CTĐGN là C 4 H 8 O
2. M A = 2,25.32 = 72 (g/mol)
⇒ CTPT trùng với CTĐGN: C 4 H 8 O .
3. Các hợp chất cacbonyl C 4 H 8 O :
(butanal)
(2-metylpropanal)
(butan-2-ol)
a)
Gọi CT của ankan là CnH2n+2
CnH2n+2 + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) nCO2 + (n+1)H2O
Theo đầu bài ta có: mCO2 + mH2O = 20,4
n = 3
Vậy CTPT của X là C3H8. …
Vì hỗn hợp Z tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thu được kết tủa \(\rightarrow\) hiđrocacbon B có liên kết 3 đầu mạch.
Gọi CTTB của 2 hidrocacbon A và B là \(C_{\overline{x}}H_{\overline{y}}\)
\(C_{\overline{x}}H_{\overline{y}}\) + O2 \(\rightarrow\overline{x}\)CO2 + \(\frac{\overline{y}}{2}\)H2O
Theo đề bài ta có \(\overline{x}\) = 2,6 (vì \(\overline{x}\) = 2,6 nên hiđroccacbon B có số nguyên tử nhỏ hơn 2,6).
Vậy hiđrocacbon B là C2H2
Gọi \(n_{C_2H_2}=x,\) \(n_{C_3H_8}=y\) .Ta có: \(\begin{cases}x+y=0,1\\2x+3y=0,26\end{cases}\)\(\rightarrow\begin{cases}x=0,04\\y=0,06\end{cases}\)
Khối lượng kết tủa là C2Ag2 m = 9,6 gam
a) Gọi CTPT: CnH2n+2O
n(CO2)=0.3 mol =>n= \(\frac{n_{CO_2}}{n_x}\)=3 => CTPT C3H8O
b)C3H8O + O2 ----> 3CO2 + 4H2O
-> n(H2O)= 4n(ancol) = 0.3*4 = 1.2 mol => m= .....
c) 2 pp: bảo toàn nguyên tố oxi và bảo toàn khối lượng
Ba chất đồng phân có công thức phân tử giống nhau. Đốt X ta chỉ được C O 2 và H 2 O , vậy các chất trong X có chứa C, H và có thể có chứa O.
Theo định luật bảo toàn khối lượng :
m C O 2 + m H 2 O = m X + m O 2 = 5,1(g)
Mặt khác mCO2: mH2O = 11:6
Từ đó tìm được: m C O 2 = 3,30 g và m H 2 O = 1,80 g
Khối lượng C trong 3,30 g C O 2 :
Khối lương H trong 1,80 g H 2 O :
Khối lượng O trong 1,50 g X : 1,50 - 0,9 - 0,2 = 0,4 (g).
Các chất trong X có dạng C x H y O z
x : y : z = 0,075 : 0,2 : 0,025 = 3 : 8 : 1.
Công thức đơn giản nhất là C 3 H 8 O .
⇒ CTPT cũng là C 3 H 8 O .
Đáp án D
Mancol = 33,75 → ancol có CH3OH
13,945 g Q + O2 → 0,575 mol CO2 + 0,0525 mol N2 + H2O
→ số mol NaOH phản ứng với peptit bằng số mol N = 0,105 mol
→ nNaOH ( pứ với este) = 0,08 mol = nancol
Giả sử số lk peptit trung bình là m
m lk peptit phản ứng hết với (m+1) NaOH
0,08………………………..............0,105
=> 3 (tetrapeptit)
Gọi số mol tetrapeptit và pentapeptit lần lượt là a và b (mol)
Quy đổi hỗn hợp đầu thành :
→ n G y = 0 , 02 u + 0 , 005 v = 0 , 06 → 4 n + m = 12 → n = 2 ; m = 4
X, Y là : CH2=CHCOOCH3 và HCOOCH2-CH=CH2 (hoặc ngược lại)
Xét các đáp án :
(1) S
(2) Đ
(3) Đ
(4) S. Vì X có thể là CH2=CHCOOCH3 (không tráng bạc)
(5) S. X và Y có thể đảo cho nhau
(6) S. Tỉ lệ là 1 :1
a) Ankan có CTPT dạng (C2H5)n => C2nH5n
Vì là ankan nên: 5n = 2n x 2 + 2 => n = 2
Vậy CTCT của Y là CH3– CH2– CH2– CH3 (butan)
b) CH3– CH2– CH2– CH3 + Cl2
+ HCl
Cứ ( 14n - 6) g A tạo ra n mol C O 2
Cứ 1,50 g A tạo ra
Công thức phân tử của A là C 9 H 12
2. Các công thức cấu tạo
(1,2,3-trimetylbenzen )
(1,2,4-trimetylbenzen)
(1,3,5-trimetylbenzen)
(1-etyl-2-metylbenzen)
(1-etyl-3-metylbenzen)
(1-etyl-4-metylbenzen)
(propylbenzen)
(isopropylbenzen)
3.
a) \(n_{O_2}=\dfrac{21,28}{22,4}=0,95\left(mol\right)\)
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{60}{100}=0,6\left(mol\right)\)
=> nCO2 = 0,6 (mol)
Bảo toàn O: \(n_{H_2O}=0,95.2-0,6.2=0,7\left(mol\right)\)
mdd giảm = \(m_{CaCO_3}-m_{CO_2}-m_{H_2O}=60-0,6.44-0,7.18=21\left(g\right)\)
b) \(n_X=n_{H_2O}-n_{CO_2}=0,7-0,6=0,1\left(mol\right)\)
=> nY = \(\dfrac{5,6}{22,4}-0,1=0,15\left(mol\right)\)
Theo ĐLBTKL: mA = 0,6.44 + 0,7.18 - 0,95.32 = 8,6 (g)
=> 0,1.MX + 0,15.MY = 8,6
Do MY > 0 => MX < 86 (g/mol)
- Nếu X là CH4 => MY = \(\dfrac{140}{3}\) (Loại)
- Nếu X là C2H6 => MY = \(\dfrac{112}{3}\) (Loại)
- Nếu X là C3H8 => MY = 28 (C2H4)
- Nếu X là C4H10 => MY = \(\dfrac{56}{3}\) (Loại)
- Nếu X là C5H12 => MY = \(\dfrac{28}{3}\) (Loại)
Vậy X là C3H8, Y là C2H4
1. CTĐGN là C 7 H 8 O
2. CTPT là C 7 H 8 O
3. Có 5 CTCT phù hợp :
(2-metylphenol (A1))
(3-metylphenol (A2))
(4-metylphenol (A3))
(ancol benzylic (A4))
( metyl phenyl ete (A5))
4. Có phản ứng với Na: A1, A2, A3, A4;
Có phản ứng với dung dịch NaOH: A1, A2, A3.
a) CTHH: CnH2n+2
\(n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Bảo toàn C: n.nCnH2n+2 = 0,15
=> \(n_{C_nH_{2n+2}}=\dfrac{0,15}{n}\)
PTHH: CnH2n+2 + \(\dfrac{3n+1}{2}\)O2 --to--> nCO2 + (n+1)H2O
_____\(\dfrac{0,15}{n}\)--->\(\dfrac{0,15}{n}.\dfrac{3n+1}{2}\)
=> \(\dfrac{0,15}{n}.\dfrac{3n+1}{2}=\dfrac{5,32}{22,4}=0,2375\)
=> n = 6
CTHH: C6H14
PTHH: 2C6H14 + 19O2 --to--> 12CO2 + 14H2O
______0,025<---------------------0,15----->0,175
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{C_6H_{14}}=0,025.86=2,15\left(g\right)\\m_{H_2O}=0,175.18=3,15\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b) CTCT
PTHH: CH3-CH2-CH(CH3)-CH2-CH3 + Br2 --> CH3-CH2-CBr(CH3)-CH2-CH3 + HBr