K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2021

TL:

6 ⋮ n − 2 6⋮n−2 ⇒ n − 2 ∈ Ư ( 6 ) ⇒n−2∈Ư(6) Ta có: Ư ( 6 ) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 } Ư(6)={1;2;3;6} ⇒ n − 2 ∈ { 1 ; 2 ; 3 ; 6 } ⇒n−2∈{1;2;3;6} ⇒ n ∈ { 3 ; 4 ; 5 ; 8 } ⇒n∈{3;4;5;8} 27 − 5 n ⋮ n 27−5n⋮n Ta thấy: 27 − 5 n ⋮ n 27−5n⋮n (1) 5 n ⋮ n 5n⋮n (2) Từ (1) và (2) ⇒ 27 ⋮ n ⇒27⋮n ⇒ n ∈ Ư ( 27 ) ⇒n∈Ư(27) mà 5 n ≤ 27 ⇒ n ≤ 5 5n≤27⇒n≤5 Ta có: Ư ( 27 ) = { 1 ; 3 ; 9 ; 27 } Ư(27)={1;3;9;27} ⇒ n ∈ { 1 ; 3 ; 9 ; 27 } ⇒n∈{1;3;9;27} mà n ≤ 5 ⇒ n ∈ { 1 ; 3 }

^HT^

24 tháng 10 2021

TL:

bài 23

a.

Ta có:ab+ba

=10a+b+10b+a

=11a+11b

Ta thấy:11a chia hết cho 11,11b chia hết cho 11

Suy ra:ab + ba chia hết cho 11

^HT^

27 tháng 9 2017

a/ \(A=1+3+3^2+..........+3^{55}\)

\(\Leftrightarrow3A=3+3^2+...........+3^{55}+3^{56}\)

\(\Leftrightarrow3A-A=\left(3+3^2+........+3^{56}\right)-\left(1+3+....+3^{55}\right)\)

\(\Leftrightarrow2A=3^{56}-1\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{3^{56}-1}{2}\)

17 tháng 10 2023

a) \(\left(x-3\right)^{2022}=\left(x-3\right)^{2023}\)

\(\left(x-3\right)^{2022}\left(x-3-1\right)=0\)

\(\left(x-3\right)^{2022}\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=4\end{matrix}\right.\)

b) \(\left(x+1\right)^{2024}+\left(x+1\right)^{2023}=2\)

\(\left[\left(x+1\right)^{2022}-1\right]\left[\left(x+1\right)^{2022}+2\right]=0\)

\(\Leftrightarrow x+1=1\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

c) \(\left(x+3\right)^2+\left(x+3\right)=12\)

\(\left[\left(x+3\right)-3\right]\left[\left(x+3\right)+4\right]=0\)

\(x\left(x+7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-7\end{matrix}\right.\)

7 tháng 3 2020

\(A=\frac{35}{42}+\frac{1}{12}+\frac{8}{12}+\frac{12}{42}+\frac{1}{25}+\frac{3}{12}-\frac{5}{42}\)

\(A=\left(\frac{35}{42}+\frac{12}{42}-\frac{5}{42}\right)+\left(\frac{1}{12}+\frac{8}{12}+\frac{3}{12}\right)+\frac{1}{25}\)

\(A=1+1+\frac{1}{25}\)

\(A=2+\frac{1}{25}\)

\(A=\frac{51}{25}\)

15 tháng 12 2017

Ta có:x+15=x+3+12

Để x+15 chia hết cho x+3 thì 12 chia hết cho x+3

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(12\right)=\left\{-12,-6,-4,-3,-2,-1,1,2,3,4,6,12\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-15,-9,-7,-6,-5,-4,-2,-1,0,1,3,9\right\}\)

15 tháng 12 2017

Ta có x+15 chia hết cho x+3

[(x+3)+12] chia hết cho (x+3)

=> 12 chia hết cho x+3

 =>x+3 thuộc Ư(12)={1;2;3;4;6;12}

X+3=1 (loại)

X+3=2 (loại)

X+3=3  =>x=0

X+3=4  =>x=1

X+3=6  =>x=3

X+3=12 =>x=9

=> x thuộc {0;1;3;9}

2 tháng 11 2021

Câu nào bạn ơi

 

2 tháng 11 2021

Câu 19,20

Đặt *=a

\(8800:49< =\overline{88aa}:49< =8899:49\)

=>\(8800:49< =\overline{a8a}< =8899:49\)

mà \(8800:49=179\left(dư29\right)\) và 8899:49=181 dư 30

nên \(179< =\overline{a8a}< =181\) có 2 số thỏa mãn là 180 và 181

Số bị chia tương ứng là \(8820=49\cdot180\) và \(8869=49\cdot181\)

Vậy: Có 2 cặp số bị chia và thương thỏa mãn là (8820;180) và (8869;181) 

Bài 3.85:

6/35=2/5:7/3

Bài 3.86

a: \(A=\dfrac{2\left(\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{17}-\dfrac{1}{293}\right)}{3\left(\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{17}-\dfrac{1}{293}\right)}=\dfrac{2}{3}\)

b: \(B=\left(\dfrac{7}{12}+\dfrac{10}{12}-\dfrac{12}{12}\right):\left(\dfrac{60}{12}-\dfrac{9}{12}+\dfrac{4}{12}\right)=\dfrac{5}{12}\cdot\dfrac{12}{55}=\dfrac{1}{11}\)