Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Diện tích hình thang A là:
(18 + 24) x 12 : 2 = 252 (dm2)
b)Diện tích hình thang B là:
(2,2 + 2,6) x 1,8 : 2 = 4,32 (m2)
c)Đổi: 26cm = 0,26m
Diện tích hình thang C là:
(20 + 0,26) x 16 : 2 = 162,08 (m2)
Đáp số: a) 252dm2
b) 4,32m2
c) 162,08m2
Everything will be fine. I belive.. you can do it/ you can make it (Mọi việc sẽ ổn thôi, tôi tin rằng bạn có thể làm được)
A, S = ( 18 + 24 ) x 12 : 2 = 252 ( dm2 )
B, S = ( 2,2 + 2,6 ) x 1,8 : 2 = 4,32 ( m2 )
C, 26 cm = 0,26 m
S = ( 20 + 0,26 ) x 16 : 2 = 162,08 ( m2 )
tink cho tớ nhé
đổi 8dm = 80 cm
90mm = 9 cm
Chu vi hình tam giác đó là
80 + 9+ 6 = 95 ( cm)
Đáp số 95cm
Tick mình nha bạn mình đầu tiên
Dễ lắm bạn ạ! Bài này giải như sau:
Chu vi mặt đáy của hình hộp chữ nhật là:
6000:30= 200 (cm)
Chiều rộng của hình hộp chữ nhật là:
(200:2)-60= 40 (cm)
Đáp số : 40 cm
Đề bài :
Một hình hộp chữ nhật có diện tích xung quanh là 6000 cm2 . Biết chiều cao hình hộp là 30 cm , chiều dài 60 cm .Tính chiều rộng của hình hộp chữ nhật đó ?
Bài giải :
Chu vi đáy là :
6000 : 30 = 200 ( cm )
Tổng chiều dài và chiều rộng là :
200 : 2 = 100 ( cm )
Chiều rộng hình hộp chữ nhật là :
100 - 60 = 40 ( cm )
Đáp số : 40 cm .
theo tính chất đường phân giác ta cóANBN =ACBC ⇔AN+BNBN =AC+BCBC
BN=AB.BCAC+BC .tương tự suy ra CM=AC.BCAB+BC
giả sử AB≥AC⇒BN≥CMtheo kết quả vừa tính được
có AB≥AC⇒^B≤^C⇔{
^B1≤^C1 |
^B2≤^C2 |
chứng minh được tam giác CND cân theo giả thiết (BNDM là hình bình hành )^D12=^C23
mà ^B2=^D1≤^C2⇒^D2≥^C3⇒CM≥DM=BN
⇒{
BN≥CM |
BN≤CM |
⇒BN=CM⇒AB=AC⇒tam giác ABC cân
trường hợp AB≤AC làm tương tự
300 cm nhé