30 ? 50 10 38 25

CHO 3 HÌNH TAM GIÁC CÓ CHU VI BẰNG NHAU .TÍNH TỔ...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2015

A B C H

Gọi tam giác đều đã cho là tam giác ABC. 

Kẻ đường cao AH . Tam giác ABC đều nên  AH là đường trung tuyến => H là trung điểm của BC => BH = BC/2 = AB/2

Áp dụng ĐL Pi ta go trong tam giác vuông ABH có: AH= AB- BH= AB- AB2/4 = 3AB2/4 => AH = \(\frac{AB\sqrt{3}}{2}\)

S(ABC) = AH.BC/2 = \(\frac{AB^2\sqrt{3}}{4}=4\sqrt{3}\) => AB= 16 => AB = 4 cm

=> Chu vi tam giác đều ABC là: AB .3 = 12 cm

+) Tổng quát : Kí hiệu a là cạnh của tam giác đều => S tam giác đều = \(\frac{a^2\sqrt{3}}{4}\) (*)

+) Chu vi lục giác đều bằng 12 cm => cạnh của lục giác đều là: 12 : 6 = 2 cm

Chia lục giác đều thành 6 tam giác đều bằng nhau có cạnh bằng cạnh của lục giác đó

Áp dụng công thức (*) => Diện tích 1 tam giác = \(\frac{4\sqrt{3}}{4}=\sqrt{3}\) cm2

Diện tích lục giác = 6 x Diện tích 1 tam giác = \(6\sqrt{3}\) cm2

ĐS:...

30 tháng 7 2016

Đặt AB = 3X 
Theo gt AB = 3/4AC -> AC = 4X 
AC = 4/5BC -> BC = 5X 
Chu vi = AB + ÃC + BC = 72 -> X = 6 
-> AB = 18, AC = 24, BC = 30 
-> sABC = AB.AC/2 = 216 cm^2

30 tháng 7 2016

thanks

Bài 1: 

Chiều cao là 45x2/3=30(m)

Diện tích là \(\dfrac{45\cdot30}{2}=45\cdot15=675\left(m^2\right)\)

Bài 3:

Chu vi là \(1.2\cdot3.14=3.768\left(m\right)\)

Diện tích là \(0.6^2\cdot3.14=1.1304\left(m^2\right)\)

19 tháng 12 2015

đề bài của bạn có vấn đề ak
 

15 tháng 10 2016

Ta có: a + b + c = 36
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
a/3 = b/4 = c/5 = (a + b + c)/(3 + 4 + 5) = 36/12 = 3 
Độ dài ba cạnh của tam giác vuông là:
a/3 = 3 => a = 9
b/4 = 3 => b = 12
c/5 = 3 => c = 15
Diện tích tam giác vuông đó là: 1/2 . a.b = 1/2 . 9. 12 = 54 (đvdt)

15 tháng 10 2016

Gọi 3 cạnh của tam giác là a ; b ; c thỏa mãn \(\begin{cases}\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\\a+b+c=36\end{cases}\)

Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{36}{12}=3\)

\(\Rightarrow\begin{cases}a=9\\b=12\\c=15\end{cases}\)

Ta biết trong tam giác vuông , cạnh huyền là cạnh lớn nhất

=> 2 cạnh góc vuông là 9 và 12

\(\Rightarrow S=\frac{9.12}{2}=54\) ( đơn vị diện tích )

23 tháng 11 2017

Bạn vào câu hỏi tương tự khác có

5 tháng 8 2016

Bạn tự vẽ hình nha

Xét tg ABC có các đường trung tuyến AM, BD, CE. Đặt BC= a; AC= c. Theo bài ra ta có: AM< \(\frac{b+c}{2}\) 

CMTT: BD< \(\frac{a+c}{2}\) ; CE < \(\frac{a+b}{2}\) 

Suy ra AM+BD+CE < a+b+c

Ta có BD+CE> \(\frac{3}{2}\) a

CMTT ta có:AM+CE > \(\frac{3}{2}\) b

                    AM+BD> \(\frac{3}{2}\) c

Suy ra 2(AM+BD+CE) > \(\frac{3}{2}\) ( a+c+c)

Do đó : AM+BD+CE > \(\frac{3}{4}\) ( a+b+c )

5 tháng 8 2016

*) Chứng minh: AM + BD + CE < AB + BC + CA

+) Trên tia đối của tia MA lấy K sao cho MÃ = MK

Khi đó, dễ dàng => tam giác BMK = CMA (c - g - c) => BK = AC

+) Xét tam giác ABK có: AK < AB +BK mà AK = 2.AM ; BK = AC

=> 2.AM < AB + AC

Tương tự, ta có: 2.BD < AB + BC

2.CE < AC + BC

Cộng từng vế của

=> 2.(AM + BD + CE) < 2. (AB + BC + CA)

=> ÂM + BD + CÉ < AB + BC + CA

*) Chứng minh:

(AB + BC + CA) < AM + BD + CE

+) Xét tam giác AGB có: AG + GB > AB

mà AG = .AM ; BG = .BD (do G là trong tâm tam giác ABC)

.(AM + BD) > AB

+) Tương tự, ta có: 2/3

(AM + CE) > AC; 2/3

(BD + CE) > BC

=> 2/3.2. (AM + BD + CE) > AB + BC + CA

​<=> (ÂM + BD + CE) > AB + BC + CA

=> AM + BD + CE > (AB + BC + CA)

=> ĐPCM