Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dân số tăng quá nhanh → Hậu quả :
- Đẩy nhanh tốc độ khai thác tài nguyên tài nguyên thiên nhiên bị khai thác kiệt quệ
Dân số tăng nhanh tác động đến môi trường: + Ô nhiễm nguồn nước : do nước thải sinh hoạt và nước thải từ các nhà máy…
Ô nhiễm không khí : do khí thải từ xe cộ, các nhà máy…
Ô nhiễm tiếng ồn : tiếng còi xe, tiếng máy móc từ các công trường, nhà máy…
Ô nhiễm đất : sử dụng nhiều phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, nước thải từ các khu công nghiệp…
→ Môi trường sống bị hủy hoại dần
Dân số tăng nhanh tác động đến môi trường: + Ô nhiễm nguồn nước : do nước thải sinh hoạt và nước thải từ các nhà máy…
Ô nhiễm không khí : do khí thải từ xe cộ, các nhà máy…
Ô nhiễm tiếng ồn : tiếng còi xe, tiếng máy móc từ các công trường, nhà máy…
Ô nhiễm đất : sử dụng nhiều phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, nước thải từ các khu công nghiệp…
→ Môi trường sống bị hủy hoại dần
Sức ép dân số tới cuộc sống :
Dân số tăng nhanh dẫn đến:
Thừa lao động, thiếu việc làm
Khai thác tự nhiên quá mức → Môi trường suy thoái → sản xuất suy giảm
Nghèo đói, mù chữ, xã hội phân hóa giàu nghèo
Tệ nạn xã hội phát triển. Trật tự an ninh rối loạn
Kinh tế, văn hóa kém phát triển
Năng suất lao động giảm
Sức khỏe kém, bệnh tật tăng, tuổi thọ thấp
Một số hình ảnh về sức ép dân số tới chât lượng cuộc sống
Đông con
Thiếu chỗ ở
Thiếu nước sạch
Nghèo đói, suy dinh dưỡng
- Dân số đông, gia tăng dân số nhanh đã đẩy nhanh tốc độ khai thác tài nguyên làm suy thoái môi trường, diện tích rừng ngày càng thu hẹp, đất bạc màu, khoáng sản bị cạn kiệt, thiếu nước sạch...
- Dân số tăng nhanh tác động lớn đến môi trường:
+ Ô nhiễm nguồn nước: do nước thải sinh hoạt và nước thải từ nhà máy,..
+ Ô nhiễm tiếng ồn: tiếng còi xe, tiếng máy móc từ công trường,..
+ Ô nhiễm không khí: do khí thải từ xe cộ, máy móc,..
+ Ô nhiễm đất: sử dụng nhiều phân bón hoá học, thuốc trừ sâu, nước thải từ các khu công nghiệp,..
- Vì vậy việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống của người dân ở đới nóng sẽ có tác động tích cực tới tài nguyên và môi trường.
Để giảm bớt sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng, cấn giảm tỉ lệ gia tăng dân số, phát triển kinh tế và nâng cao đời sống của nhận dân.
1. Dân số
- Đặc điểm:
+ Đới nóng có dân số đông, chiếm gần 50% dân số của thế giới.
+ Dân số tăng nhanh dẫn đến bùng nổ dân số.
- Phân bố: Tập trung đông đúc ở Đông Nam Á, Tây Phi và Đông Nam Bra – xin.
- Hậu quả:
+ Tác động tiêu cực đến tài nguyên và môi trường.
+ Gây khó khăn cho đời sống và phát triển kinh tế.
2. Sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường
- Đặc điểm:
+ Dân số ngày càng tăng.
+ Tài nguyên thiên nhiên được khai thác với tốc độ nhanh, không hợp lí.
- Hậu quả:
+ Cạn kiệt tài nguyên rừng.
+ Tăng nhanh tốc độ đô thị hoá làm ô nhiễm không khí và nguồn nước.
+ Đất bị bạc màu, khoáng sản bị cạn kiệt, thiếu nước sạch.
- Giải pháp:
+ Giảm tỉ lệ gia tăng dân số, phát triển kinh tế.
+ Nâng cao đời sống của người dân trong đới nóng.
Sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường đới nóng :
- Đẩy nhanh tốc độ khai thác tài nguyên, bị khai thác kiệt quệ
Dân số tăng nhanh tác động đến môi trường:
+ Ô nhiễm nguồn nước: do nước thải sinh hoạt và nước thải từ các nhà máy…
+ Ô nhiễm không khí: do khí thải từ xe cộ, các nhà máy…
+ Ô nhiễm tiếng ồn: tiếng còi xe, tiếng máy móc từ các công trường, nhà máy…
+ Ô nhiễm đất: sử dụng nhiều phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, nước thải từ các khu công nghiệp…
→ Môi trường sống bị hủy hoại dần
Tham khảo
Để giảm sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường đới nóng, các biện pháp hiệu quả là: giảm tỉ lệ gia tăng dân số, đẩy mạnh phát triển kinh tế và nâng cao đời sống người dân.
Tham khảo:các nước ở đới nóng đã có những biện pháp như là giảm tỉ lệ gia tăng dân số, đẩy mạnh phát triển kinh tế và nâng cao đời sống người dân
Đáp án D
Để giảm sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường đới nóng, các biện pháp hiệu quả là: giảm tỉ lệ gia tăng dân số, đẩy mạnh phát triển kinh tế và nâng cao đời sống người dân.
=> Việc tăng cường khai thác các nguồn tài nguyên có giá trị (ví dụ khoáng sản) sẽ làm giảm số lượng tài nguyên, tài nguyên thiên nhiên giảm trong khi nhu cầu ngày càng lớn do dân số không ngừng tăng lên càng tăng thêm sức ép đến tài nguyên, môi trường.
=> Như vậy đáp án D: tăng cường khai thác các nguồn tài nguyên có giá trị là không đúng