Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật.
Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính:
\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{d'}\)
\(\Rightarrow d'=12cm\)
Chiều cao ảnh:
\(\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d}{d'}\Rightarrow\dfrac{1}{h'}=\dfrac{6}{12}\Rightarrow h'=2cm\)
a) Ảnh A'B' là ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.
Tiêu cự của thấu kính:
\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}=\dfrac{1}{40}+\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{8}\)
\(\Rightarrow f=8cm\)
b)Dịch chuyển vật lại gần thấu kính 10cm thì:
\(d=40-10=30cm\)
Khoảng cách từ ảnh đến vật lúc này:
\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow\dfrac{1}{8}=\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{d'}\)
\(\Rightarrow d'=\dfrac{120}{11}\approx10,1cm\)
Cần dịch chuyển ảnh một đoạn:
\(\Delta d'=10+10,1=20,1cm\)
Vậy dịch vật ra xa thêm 20,1cm.
Hình Ảnh MInh Họa
Ảnh A’B’ thu được từ thấu kính hội tụ là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn so với vật AB.
B) Vị trí của ảnh A’B’:Vì ảnh A’B’ cao bằng 1/3 vật, nên vị trí của ảnh A’B’ sẽ nằm cách thấu kính 1/3 khoảng cách giữa thấu kính và vật.
C) Để ảnh cao bằng vật, ta cần dịch chuyển thấu kính ra xa vật để tạo ra ảnh phóng lớn hơn. Khi thấu kính được dịch chuyển ra xa vật, tia sáng từ vật sẽ gặp thấu kính ở góc lớn hơn, tạo ra ảnh phóng lớn hơn và có chiều cao bằng vật.Nếu sai bạn nói để mình bt nha