Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Đoạn trích nói về cảnh hộ đê của nhân dân để chống trọi lại cảnh đê vỡ.
Xuất xứ: Sống chết mặc bay - Phạm Duy Tốn.
b. Những hình ảnh tương phản:
Ốc thổi vô hồi, người xao xác gọi nhau >< ai nấy đều mệt lử cả rồi
Thế đê >< thế nước
=> Tác dụng: Nói về tình thế ngàn cân treo sợi tóc, và sự tuyệt vọng của dân đen con đỏ trước nguy cơ đê vỡ.
c. Câu (3), (5), (7) là câu cảm. Thái độ của tác giả trước tình cảnh của người dân hộ đê: rất lo lắng và đồng cảm với tình cảnh của người dân.
d. Tác phẩm Sống chết mặc bay được viết bằng thể loại truyện ngắn.
Tác phẩm cũng được viết bằng thể loại này là: Cuộc chia tay của những con búp bê.
tham khảo
- Sách Ngữ văn 7 hướng dẫn em đọc hiểu những thể loại văn học truyện, thơ, kí.
- Các thể loại văn học đều đã được tìm hiểu ở lớp 6.
- Nội dung chính của các văn bản mà em được học trong mỗi thể loại:
+ Văn bản truyện:
* Người đàn ông cô độc giữa rừng: Nhân vật Võ Tòng.
* Dọc đường xứ Nghệ: Thời thơ ấu của Bác Hồ.
* Buổi học cuối cùng: Buổi học tiếng Pháp lần cuối trước khi vùng quê của chú bé Phrăng bị nhập vào nước Phổ.
* Bố của Xi-mông: Tình yêu thương, lòng thông cảm, sự vị tha….
* Bạch tuộc: trận chiến quyết liệt của đoàn thủy thủ với những con bạch tuộc khổng lồ.
* Chất làm gỉ: Viên trung sĩ chế ra “chất làm gỉ” có thể phá hủy tất cả các vũ khí bằng kim loại để ngăn chặn chiến tranh.
* Nhật trình Sol 6: Ghi lại tình huống bất ngờ, éo le của viên phi công vũ trụ trong một lần lên Sao Hỏa.
* Một trăm dặm dưới mặt đất: Giuyn Véc- nơ kể về cuộc phiêu lưu thú vị của các nhân vật xuống thẳng trung tâm Trái Đất.
* Ếch ngồi đáy giếng: Một con ếch kém hiểu biết lại tự kiêu, tự phụ.
* Đẽo cày giữa đường: Người thợ mộc chỉ biết làm theo ý người khác.
* Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân: Cuộc so bì giữa Tay, Chân, Miệng với Bụng dẫn đến kết cục xấu.
* Thầy bói xem voi: Cách xem và phán về voi của năm ông thầy mù dẫn đến việc nhìn nhận đánh giá sự vật phiến diện.
+ Văn bản thơ:
* Mẹ: Những xúc động bang khuâng khi tác giả nghĩ về mẹ.
* Ông đồ: Thông qua hình ảnh ông đồ viết chữ Nho để nói lên tâm trạng buồn bã xót xa, thảng thốt đối với cả thế hệ nhà nho sắp bị lãng quên.
* Tiếng gà trưa: Tâm sự giản dị, xúc động của tác giả khi nghe “tiếng gà trưa”.
* Một mình trong mưa: Thông qua hình ảnh con cò thể hiện tâm sự của người mẹ vất vả nuôi con.
* Những cánh buồm: Tình cảm cha con sâu nặng khi đứng trước biển cả.
* Mây và sóng: Ca ngợi tình mẹ con xúc động sâu nặng.
* Mẹ và quả: Tâm trạng xót xa, lo lắng khi tác giả nghĩ về người mẹ đã già.
* Rồi ngày mai con đi: Lời tâm sự chân tình và sâu lắng của người cha miền cao khi tiễn con xuống núi.
+ Văn bản kí:
* Cây tre Việt Nam: Cảm xúc, suy nghĩ về hình ảnh cây tre- biểu tượng cho con người Việt Nam.
* Trưa tha hương: Nỗi nhớ quê nhà da diết khi tác giả bất ngờ nghe được tiếng ru con xứ Bắc trên đất khách quê người.
* Người ngồi đợi trước hiên nhà: Sự hi sinh thầm lặng mà lớn lao của người phụ nữ Việt Nam trong chiến tranh.
* Tiếng chim trong thành phố: Kỉ niệm đẹp một thời của thành phố Hà Nội.
tick cho mình đi
Sách Ngữ văn 7 hướng dẫn em đọc hiểu văn bản văn học thuộc những thể loại mới mà em chưa được học ở lớp 6, đó là:
- Truyện ngắn
- Thơ lục bát
- Kí
Với nội dung chính của mỗi văn bản đã nêu trong các mục đọc hiểu truyện, thơ và kí, em thấy văn bản "Lão Hạc" của Nam Cao hấp dẫn với mình nhất.
Trước hết, nội dung của văn bản "Lão Hạc" rất cảm động, lay động lòng người. Lão Hạc, một người nông dân nghèo khổ, đã phải bán đi con chó Vàng thân thiết của mình để lo cho con trai sắp đi làm phu đồn điền cao su. Lão Hạc sống trong cảnh cô đơn, buồn tủi, cuối cùng đã tự kết liễu đời mình.
Thứ hai, nhân vật lão Hạc được khắc họa rất thành công. Lão Hạc là một người có phẩm chất cao quý, đáng quý. Lão sống rất tình nghĩa, thương con hết mực. Lão cũng là một người sống rất chắt chiu, tiết kiệm.
Thứ ba, ngôn ngữ của văn bản "Lão Hạc" rất giản dị, mộc mạc, nhưng lại rất giàu cảm xúc. Ngôn ngữ của Nam Cao đã góp phần làm cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn.
Vì những lý do trên, em thấy văn bản "Lão Hạc" là một tác phẩm hay và hấp dẫn. Em đã học được rất nhiều điều từ câu chuyện này, về tình yêu thương con, về lòng nhân hậu và sự kiên cường của con người.
Ở chương trình lớp 6, học sinh đã được học một số văn bản nhật dụng, bao gồm “Động Phong Nha”, “Bức thư của thủ lĩnh da đỏ”. Khi lên lớp 7, học sinh tiếp tục được tiếp cận với dạng văn bản này nhưng ở mức độ cao hơn, với ba văn bản: “Cổng trường mở ra”, “Mẹ tôi”, “Cuộc chia tay của những con búp bê”
Cô Trang giúp học sinh phân tích khái niệm về văn bản nhật dụng: “Nhật dụng, “nhật” tức là hàng ngày, “dụng” là sử dụng. Vậy dựa vào tên văn bản, chúng ta có thể hiểu văn bản nhật dụng là văn bản đề cập đến những vấn đề hàng ngày, gần gũi với mỗi con người. Ví dụ như: giáo dục, môi trường, sức khỏe, gia đình…”.
Cách viết của văn bản nhật dụng khá tự do, có thể sử dụng các thể loại, phương thức biểu đạt đa dạng và phong phú. Đó là văn bản trữ tình, hoặc văn bản tự sự, hoặc cũng có khi là thể loại kí, truyện…
a. Viết báo cáo để tổng hợp trình bày về tình hình, sự việc và các kết quả đạt được của một cá nhân hay một tập thể.
b. Báo cáo cần phải chú ý những yêu cầu sau:
+ Về hình thức trình bày: trang trọng, rõ ràng và sáng sủa theo một số quy định sẵn.
+ Về nội dung: không nhất thiết phải trình bày đầy đủ tất cả nhưng cần chú ý các mục sau: Báo cáo với ai? Báo cáo về việc gì? Kết quả như thế nào?
c. Một số trường hợp cần viết báo cáo:
+ Lớp trưởng báo cáo kết quả xếp loại thi đua của lớp trong tháng.
+ Bí thư báo cáo về buổi sinh hoạt chi đoàn của lớp
+ Tình hình học tập của lớp khi kết thúc năm học.
"Lão Hạc" của Nam Cao (Lớp 6):
"Bà ngoại con" của Nguyễn Minh Châu (Lớp 7):
"Chiếc lược ngà" của Nguyễn Quang Sáng (Lớp 6):
~ Bạn Tham Khảo ~
Trong chương trình học văn lớp 6 - 7, có một số văn bản nói về cách ứng xử với những bạn yếu thế. Dưới đây là ba văn bản tiêu biểu:
1. **"Cô bé bán diêm"** - Hans Christian Andersen: Câu chuyện thể hiện tấm lòng nhân ái, cảm thông đối với những người nghèo khổ, từ đó rút ra bài học về sự tử tế và sẻ chia.
2. **"Tấm Cám"** (dân gian): Qua câu chuyện này, người đọc có thể thấy sự bất công và cách ứng xử giữa những nhân vật. Nó cũng phản ánh sự cần thiết phải bảo vệ và giúp đỡ những người yếu thế.
3. **"Chuyện người con gái Nam Xương"** - Nguyễn Dữ: Câu chuyện về số phận của Vũ Nương cho thấy sự bất công đối với phụ nữ và những người yếu thế trong xã hội, đồng thời khuyến khích người đọc có cái nhìn đồng cảm và công bằng hơn.
Những văn bản này không chỉ giúp học sinh hiểu về cách cư xử với những người yếu thế mà còn khơi gợi lòng nhân ái và trách nhiệm xã hội
@ChiiDungg