K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 1

- Mối quan hệ giữa luận điểm thứ ba với luận điểm thứ nhất và luận điểm thứ hai là:  mối quan hệ không thể tách rời, chúng song hành và bổ trợ lẫn nhau.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 1

- Về nội dung:

+ “sự tương phản mèo - chuột” phản ánh mặt trái ở làng quê xưa như chuyện “mãi lộ”, “làm luật”, “lệ làng” ... của tầng lớp thống trị trong xã hội nông nghiệp thôn quê ngày xưa.

+ Hình ảnh phản ánh tích cực mối quan hệ của mèo - chuột, dù mèo là kẻ thù “không đội trời chung” của chuột nhưng đã tán đồng ngày lễ lớn của đôi vợ chồng chuột trẻ; chuyện thù hận đã lắng xuống, nhạt đi, phần nào được “hóa giải”.

+ Đó còn là lời khuyên về sự hòa giải, hòa nhập để “chung sống hòa bình” trong cộng đồng.

- Về nghệ thuật:

+ “...tác giả đã tối ưu hóa khả năng thể hiện trên bề mặt hạn hẹp của tờ giấy bằng một khung cảnh sinh hoạt hoành tráng” .

⇒ Vấn đề xã hội được tóm tắt: “một cảnh tượng vừa là nghi lễ trang nghiêm vừa là hội hè náo nhiệt, tưng bừng”.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 1

Các luận điểm làm sáng tỏ luận đề “tinh thần Thơ mới”:

- Nguyên tắc để xác định tinh thần thơ mới.

- Tinh thần thơ mới: chữ tôi

- Sự vận động của thơ mới xung quanh cái tôi và bi kịch của nó.

Mối quan hệ giữa các luận điểm: Các luận điểm sắp xếp theo trình tự logic: nêu vấn đề, giải quyết vấn đề và kết luận.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 1

Các luận điểm đã được tác giả triển khai:

- Giải thích nghĩa của từ lắng nghe.

- Bàn về việc lắng nghe nỗi buồn vui của con người với những bằng chứng thực tế.

- Bàn về việc lắng nghe tiếng nói của thiên nhiên qua trải nghiệm.

- Phản bác ý kiến trái chiều.

- Bàn về ý nghĩa của việc lắng nghe.

⇒ Mối quan hệ giữa các luận điểm:

- Các luận điểm chính xác, phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề trình bày mạch lạc.

- Các luận điểm kết hợp chặt chẽ với nhau làm sáng tỏ vấn đề một cách thuyết phục.

31 tháng 8 2023

 

Luận điểm

Lí lẽ

Dẫn chứng

Cứ đại thể thì tất cả tinh thần thời xưa – hay thơ cũ – và thời mới nay – hay thơ mới – có thể gom lại trong hai chữ tôi và ta.

- Bởi vậy cho nên, khi chữ tôi, với các nghĩa tuyệt đối của nó, xuất hiện giữa thi đàn Việt Nam, bao nhiêu con mắt nhìn nó một cách khó chịu.

- Thi nhân ta cơ hồ đã mất hết cái cốt cách hiện ngang ngày trước.

- Đời chúng ta đã nằm trong vòng chữ tôi.

 

- Qua các câu thơ của Xuân Diệu:

"Người giai nhân: bến đợi dưới cây già;

Tình du khách: thuyền qua không buộc chặt."

- Hay qua câu thơ của một nhà thơ cũ:

"Ô hay! Cảnh cũng ửa người nhỉ!

Ai thấy ai mà chẳng ngẩn ngơ?

 

3 tháng 3 2018

- Mở bài: Nhìn chung phần mở bài có nhiệm vụ giới thiệu và định hướng triển khai vấn đề

- Thân bài: Sắp xếp các luận điểm, luận cứ trong luận điểm theo một trình tự logic (quan hệ chỉnh thể - bộ phận; quan hệ nhân - quả; diễn biến  tâm trạng,…)

- Kết bài: Tóm lược nội dung đã trình bày hoặc nêu những nhận định, bình luận, nhằm khơi gợi suy nghĩ cho người đọc.