K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2021

a) PTHH: \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

Ta có: \(n_{NaOH}=2n_{Na_2O}=2\cdot\dfrac{6,2}{62}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5\left(M\right)\)

b) PTHH: \(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH}=0,2\left(mol\right)\\n_{CuSO_4}=0,2\cdot2,5=0,5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,5}{1}\) \(\Rightarrow\) CuSO4 còn dư

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,1\left(mol\right)=n_{Na_2SO_4}\\n_{CuSO_4\left(dư\right)}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,1\cdot98=9,8\left(g\right)\\C_{M_{Na_2SO_4}}=\dfrac{0,1}{0,4+0,2}\approx0,17\left(M\right)\\C_{M_{CuSO_4\left(dư\right)}}=\dfrac{0,4}{0,6}\approx0,67\left(M\right)\end{matrix}\right.\)

 

Bài 1: Hoà tan 6,2 g natrioxit (Na2O) và nước ta được dung dịch A. Cho A tác dụng với 200g dung dịch CuSO4 16%. Lọc kết tủa đem nung trong không khí đến lượng không đổi ta thu được a (g) chất rắn màu đen. a) Tính nồng độ phần trăm dung dịch A. b) Tính giá trị của a. c) Tính thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng để hoà tan hết a gam chất rắn màu đen trên. Bài 2: Cho 15,5g Na2O tác dụng với nước thu...
Đọc tiếp

Bài 1: Hoà tan 6,2 g natrioxit (Na2O) và nước ta được dung dịch A. Cho A tác dụng với 200g dung dịch CuSO4 16%. Lọc kết tủa đem nung trong không khí đến lượng không đổi ta thu được a (g) chất rắn màu đen.

a) Tính nồng độ phần trăm dung dịch A.

b) Tính giá trị của a.

c) Tính thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng để hoà tan hết a gam chất rắn màu đen trên.

Bài 2: Cho 15,5g Na2O tác dụng với nước thu được 0,5 lít dung dịch.

a) Viết PTHH xảy ra và tính nồng độ mol của dung dịch.

b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 20% khối lượng riêng D = 1,14g/ml để trung hoà hết lượng dung dịch trên.

c) Tính nồng độ mol của các chất có trong dung dịch sau phản ứng.

Bài 3: Cho một lượng bột kẻm vào 800ml dung dịch HCl thì thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc). Tính khối lượng bột kẽm tham gia phản ứng?

a) Tính khối lượng mol của dung dịch HCl đã dùng?

b) Tính khối lượng muối tạo thành.

0
9 tháng 4 2020

Mg+2HCl−−>MgCl2+H2

0,15----0,3-----0,15--------------0,15

a)nH2=3,36\22,4=0,15(mol)

m=mMg=0,15.24=3,6(g)

b)

CM(HCl)=0,3\0,2=1,5(M)

c)

mMgCl2=0,15.95=14,25(g)

Bài 2

a)Zn+2HCl−−−>ZnCl2+H2

0,2----0,4---------0,2--0,2

nZn=13\65=0,2(mol)

mZnCl2=0,2.136=27,2(g)

b)

CM(HCl)=0,4\0,2=2(M)

c)=>VH2=0,2.22,4=4,48 l

3 tháng 11 2016

bạn vô trang hóa này đi sẽ có nhiều người giúp bạn https://www.facebook.com/groups/1515719195121273/

16 tháng 7 2020

Em kiểm tra lại dữ kiện xem sai đâu nhé có thể sai chỗ 3,896 lít