K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
18 tháng 2 2021
a, - Tổng số góc không chứ góc bẹt là :
\(\dfrac{6\left(6-1\right)}{2}-3=12\) ( góc )
b, Ta có : \(\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}=21\)
\(\Rightarrow n=7\) ( tia )
c, - Gọi số tia lúc ban đầu là n tia .
Theo bài ra ta có phương trình :\(\dfrac{\left(n+1\right)\left(\left(n+1\right)-1\right)}{2}-\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}=9\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}-\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}=9\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{n}{2}\left(\left(n+1\right)-\left(n-1\right)\right)=\dfrac{n}{2}.\left(n+1-n+1\right)=n=9\)
Vậy ...
5 tháng 5 2017
bài 1:
Có ba đường thẳng cắt nhau tại O thì tạo thành 6 tia chung gốc và tạo thành ba góc bẹt
Ba đường thẳng phân biệt cắt nhau tại O tạo thành 6 tia chung gốc
Số góc tạo ra là: \(6\times\left(6-1\right)\div2=6\times5\div2=15\left(góc\right)\)
Trong đó có 3 góc bẹt nên còn lại: \(15-3=12\left(góc\right)\)
Vậy có 12 góc không kể góc bẹt được tạo thành
Có 10 góc ko kể góc bẹt
Mình chỉ giải theo cách đếm thôi