K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2016

x+y+z = 57000000

x/43 = y/10

y/65 = z/10

tự làm dc r

12 tháng 12 2016

gọi số tiền thưởng của 3 đội lần lượt là a,b,c và a+b+c=57

vì số tiền thưởng và số công nhân nên số tiền thưởng của đội 1 và 2 tỉ lệ với 4,3

số tiền thưởng của đội 2 và 3 tỉ lệ vs 6,5

ta có : a:b= 4:3\(\Rightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{3}\Rightarrow\frac{a}{8}=\frac{b}{6}\)(1)

b:c=6:5\(\Rightarrow\frac{b}{6}=\frac{c}{5}\)(2)

từ (1),(2) \(\Rightarrow\frac{a}{8}=\frac{b}{6}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{8+6+5}=\frac{57}{19}=3\)(Aps dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau)

\(\frac{a}{8}=3\Rightarrow a=8.3=24\)

\(\frac{b}{6}=3\Rightarrow b=3.6=18\)

\(\frac{c}{5}=3\Rightarrow c=3.5=15\)

vậy số tiền thưởng của 3 đội lần lượt là 24,18,15 (triệu đồng)

16 tháng 11 2016

mình làm bài này rùi nhưng bây h mình buồn ngủ lắm,để mai mình làm cho nha ^^^^

26 tháng 11 2016

m2 chứ sao lại m3

26 tháng 11 2016

đánh lộn

13 tháng 12 2016

Câu5.Ta có hình vẽ
Đại số lớp 7
Chứng minh: a)Gọi E là trung điểm CD trong tam giác BCD có ME là đường trung bình => ME//BD
Trong tam giác MAE có I là trung điểm của cạnh AM (gt) mà ID//ME(gt) Nên D là trung điểm của AE => AD=DE (1)
Vì E là trung điểm của DC => DE=EC (2)
So sánh (1)và (2) => AD=DE=EC=> AC= 3AD
b)Trong tam giác MAE ,ID là đường trung bình (theo a) => ID=1/2ME (1)
Trong tam giác BCD; ME là Đường trung bình => ME=1/2BD (2)
So sánh (1) và (2) => ID =1/4 BD
 

13 tháng 12 2016

Help me , please !Nguyễn Huy Thắng Trần Hương Thoan Trần Việt Linh Trương Hồng Hạnh Phạm Nguyễn Tất Đạt soyeon_Tiểubàng giải Yuuki Asuna Nguyễn Quốc Việt Nguyễn Thị Thu An Nguyễn Huy Tú Silver bullet Hoàng Lê Bảo Ngọc Phương An Võ Đông Anh Tuấn Lê Nguyên Hạo khocroikhocroi

18 tháng 9 2016

\(\left(-2\frac{3}{4}+\frac{1}{2}\right)^2\)

\(=\left(-\frac{11}{4}+\frac{1}{2}\right)^2\)

\(=\left(-\frac{11}{4}+\frac{2}{4}\right)^2\)

\(=\left(-\frac{9}{4}\right)^2\)

\(=\frac{81}{16}\)

18 tháng 9 2016

\(\left(-2\frac{3}{4}+\frac{1}{2}\right)^2\)

\(=\left(\frac{-11}{4}+\frac{1}{2}\right)^2\)

\(=\left(\frac{-11}{4}+\frac{2}{4}\right)^2\)

\(=\left(\frac{-9}{4}\right)^2\)

\(=\frac{81}{16}\)

17 tháng 10 2016

Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x, kí hiệu là \(x^n\) , là tích của n thừa số x (với n là số tự nhiên lớn hơn 1)

                       

17 tháng 10 2016

 Lũy thừa với số mũ tự nhiên :

 Định nghĩa : Lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x, là tích của n thừa số x (n là số tự nhiên lớn hơn 1).

18 tháng 2 2017

\(3x-\left|2x+1\right|=2\)

\(\Rightarrow\left|2x+1\right|=3x-2\)

Thấy: \(VT\ge0\Rightarrow VP\ge0\Rightarrow3x-2\ge0\Rightarrow x\ge\frac{2}{3}\)

\(\left(\left|2x+1\right|\right)^2=\left(3x-2\right)^2\)

\(\Rightarrow4x^2+4x+1=9x^2-12x+4\)

\(\Rightarrow-5x^2+16x-3=0\)

\(\Rightarrow15x-3-5x^2+x=0\)

\(\Rightarrow3\left(5x-1\right)-x\left(5x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(3-x\right)\left(5x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow x=3\left(x\ge\frac{2}{3}\right)\)

18 tháng 2 2017

\(3x-!2x+1!=2\Leftrightarrow3x-2=!2x+1!\) (1)

Hiểu nhiên VP>=0 vậy VT cũng phải >=0

Vậy: \(3x-2\ge0\Rightarrow x\ge\frac{2}{3}\) khi \(x\ge\rightarrow2x+1>0\Rightarrow!2x+1!=2x+1\) (*)

Từ lập luận (*) (1)\(\Leftrightarrow3x-2=2x+1\Leftrightarrow\left(3x-2x\right)=1+2\Rightarrow x=3\) thủa mãn (*) vậy x=3 là nghiệm duy nhất

6 tháng 11 2016

gọi số hs trung bình la a, hs giỏi là b, hs khá là c

theo bài ra ta có: a = 2c => \(\frac{a}{2}=\frac{c}{1}\) => \(\frac{a}{4}=\frac{c}{2}\) ( 1)

b = \(\frac{c}{2}\) (2)

từ 1 và 2 => \(\frac{a}{4}=\frac{c}{2}=\frac{b}{1}\) và a+b+c = 42

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{4}=\frac{c}{2}=\frac{b}{1}=\frac{a+c+b}{4+2+1}=\frac{42}{7}=6\)

=> a= 24

b = 6

c = 12

vậy có 24 hs trung bình, 6 hs giỏi và 12 hs khá

14 tháng 7 2017

Gọi số học sinh \(\text{giỏi; khá; trung bình}\) của lớp đó lần lượt là \(a;b;c\) \(\left(a;b;c\in N\text{*}\right)\) \(\left(\text{học sinh}\right)\)

Theo bài ra ta có : \(a+b+c=42\)

\(2b=c\Rightarrow b=\dfrac{c}{2}\) \(\left(1\right)\)

\(a=\dfrac{1}{2}b\Rightarrow a=\dfrac{b}{2}\Rightarrow2a=b\Rightarrow\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=b\) \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\)\(\left(2\right)\) suy ra : \(\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=b=\dfrac{c}{2}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được :

\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=b=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{1}{2}+1+2}=\dfrac{42}{\dfrac{7}{2}}=12\)

\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=12\Rightarrow a=6\\ \)

\(b=12\\ \)

\(\dfrac{c}{2}=12\Rightarrow c=24\)

\(\text{Vậy }a=6\\ b=12\\ c=24\)