Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(\Omega=\left\{1;2;3;...;20\right\}\)
\(A=\left\{2;3;5;7;11;13;17;19\right\}\)
=>n(A)=8
=>P(A)=8/20=2/5
b: B={1;4;9;16}
=>n(B)=4
=>P(B)=4/20=1/5
Xác suất của Bình khi lấy 1 tấm thẻ là \(\frac{1}{{100}}\)
Xác suất của Minh khi lấy 10 tấm thẻ là \(\frac{{10}}{{100}} = \frac{1}{{10}}\)
Vì \(\frac{1}{{100}} < \frac{1}{{10}}\)nên xác suất lấy được thẻ may mắn của Minh cao hơn của Bình
3:
n(omega)=8
n(A)=2
=>P=2/8=1/4
4:
n(omega)=6
n(A)=1
=>P=1/6
Số cách rút ngẫu nhiên 2 thẻ khác nhau trong hộp là:
\(A^2_4=12\left(cách\right)\)
TH1: hai thẻ rút ra đều là số chẵn
Thẻ đầu tiên có 2 cách rút
Thẻ thứ hai có 1 cách rút
=>Có 2*1=2 cách rút
TH2: Trong hai thẻ rút ra có 1 thẻ chẵn, 1 thẻ lẻ
Số cách rút ra 1 thẻ chẵn là 2 cách
Số cách rút ra 2 thẻ chẵn là 2 cách
=>Có 2*2=4 cách rút
Tổng số cách để tích hai thẻ rút ra là số chẵn là:
2+4=6(cách)
Xác suất để rút ra hai thẻ có tích là số chẵn là:
\(\dfrac{6}{12}=\dfrac{1}{2}\)